Phật giáo Theravāda Việt Nam, những thay đổi hành pháp từ khi du nhập đến nay

17/10/2023

Bài viết tham dự Hội thảo khoa học "Hoà Thượng Danh Nhưỡng: Cuộc đời đạo nghiệp và những đóng góp cho đạo pháp và dân tộc", chùa Candaraṅsī trong đời sống văn hóa của người Khmer Nam Bộ và vai trò kết nối Phật giáo quốc tế do Viện Nghiên cứu Phật học VN, thuộc Giáo Hội Phật giáo VN và Trường Đại học KHXH-NV phối hợp tổ chức ngày 26-8-2022 tại chùa Candaransi (quận 3, TPHCM)

Mối Liên Hệ Giữa Bồ Tát Thích Quảng Đức và Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam Trong Phong Trào Phật Giáo Miền Nam 1963

15/07/2023

Phong trào Phật giáo miền Nam 1963 là một phần của lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc nói chung, lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng, trong đó vai trò của Phật giáo Nguyên thủy người Kinh và Khmer là không thể nghĩ bàn, bên cạnh đó, vai trò của Bồ Tát Thích Quảng Đức vô cùng to lớn, góp thêm ngọn lửa bất diệt thiêu rụi nền Đệ I Cộng hòa tay sai (1954-1963) mau chóng lụi tàn trong cuộc đấu tranh chống bất bình đẳng tôn giáo và giành độc lập dân tộc giai đoạn 1954-1963.

Từ pháp nạn 1963 nhìn về tinh thần bất hại (ahiṃsa) trong Phật giáo và các tôn giáo khác (Định Phúc Spuñño)

11/06/2023

Tinh thần đấu tranh của Tăng Ni và Phật tử trong pháp nạn 1963 trở thành một vấn đề đáng suy gẫm về tinh thần bất bạo động trong Phật giáo. Không chỉ thế, các tôn giáo khác, đặc biệt ở Ấn Độ là Hindu giáo và Kỳ-na giáo cũng đều chủ trương về tinh thần bất hại như thế. Giáo lý của đức Phật tuyên thuyết và giảng dạy cũng hướng đến một thế gian hòa bình, an lạc bằng con đường trung đạo, không làm tổn thương chúng sanh khác. Bài viết trình bày về tư tưởng bất hại trong giáo lý của Hindu giáo, Kỳ-na giáo, Phật giáo và tinh thần bất hại trong phương hướng đấu tranh của nhà lãnh đạo vĩ đại Mahātmā Gandhi, tất cả đều ảnh hưởng và xuất phát từ Ấn Độ.

Hình ảnh

20/06/2021

Hình ảnh sưu tầm qua các thời kỳ

Lịch Sử Xá Lợi Của Đức Phật Gotama

02/11/2019

Trong kiếp chót, khi đoạt được mục đích cao cả rồi, vị Chánh Đẳng Chánh Giác, ngày đi đêm nghỉ, châu du từ thành nầy sang xứ nọ, trọn 45 năm trường, hướng dẫn tín đồ trên đường giác ngộ. Vì quá thương xót chúng sanh đương bị chơi vơi trong biển khổ, mà Ngài hy sinh, mệt nghỉ, khỏe đi, đi hoài, cho đến mòn hơi, kiệt lực; giữa đường thọ bịnh nan y.

Con người đến từ đâu?

19/06/2019

Nguồn gốc của loài người bao thế kỷ vẫn là bí ẩn lớn nhất đối với nhân loại. Trong khi thuyết tiến hóa của Darwin còn nhiều sơ hở, thiếu bằng chứng xác thực và gây ra sự tranh cãi thì những phát hiện gần đây về cấu trúc ADN khác lạ, 
Nhiều người quan tâm tới câu hỏi: “Con người đến từ đâu?”

 

Cội Giác Ngộ Huyền Thoại

07/05/2019

Dưới cội cây nào mà đức Bồ-tát chứng đắc thành bậc Chánh Đẳng Giác thì cây ấy đều được gọi là Bodhirukkha. Mỗi một vị Phật sẽ có một cây Bồ-đề khác nhau. Theo bộ Buddhavaṃsa (Phật sử), có 24 vị Phật được ghi nhận lại thì cội Bồ-đề của các vị ấy được ghi nhận, nhưng ngoài ra còn có ba vị Phật quá khứ trước thời đức Phật Dīpaṅkara, như là đức Phật Taṇhaṅkara, đức Phật Medhaṅkara và đức Phật Saranaṅkara.

Xá Lợi của Đức Phật

21/01/2019

Phim tài liệu về Xá Lợi của Đức Phật.
Ban biên dịch: Nhât Tâm, Như Thảo, Đồng Tâm

Ấn Độ huyền bí

21/01/2019

Một tác phẩm tài liệu chuyên đề trong loạt phim tài liệu 'Huyền bí phương Đông' nói khái quát về Phật giáo Ấn Độ

Ngược dòng thời gian

21/01/2019

Bộ phim tài liệu Ngược dòng thời gian

Tập 1 Khởi nguồn Phật giáo