8. Bộ Thứ 7 - Bộ Vị Trí - Quyển Thứ Hai

Dịch giả: Đại Trưởng lão Tịnh Sự

 

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY
THERAVĀDA
--o-O-o--

TẠNG VÔ TỶ PHÁP
(ABHIDHAMMAPIṬAKA)

BỘ THỨ BẢY
BỘ VỊ TRÍ
(PAṬṬHĀNA)

QUYỂN THỨ HAI

CẢO BẢN

Sư cả Tịnh Sự - Mahāthero Santakicco
Chuyển ngữ từ bản tiếng Pāli-Thái Lan sang tiếng Việt
Phật lịch 2519- Dương lịch 1976

MỤC LỤC

QUYỂN THỨ HAI

VI. TAM ĐỀ TẦM (VITAKKATTIKA) 262

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 262

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra) 281

Phần Hòa Hợp (Saṅsaṭṭhavāra) 284

Phần Nhân Đề (Pañhāvāra) 286

VII. TAM ĐỀ HỶ (PĪTITTKA) 334

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 334

Phần nhan đề (Pañhāvāra) 337

VIII. TAM ĐỀ SƠ ĐẠO (DASSANATTKA) 352

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 352

Phần Đồng Sanh (Sahajātavāra) 358

Phần Ỷ Trượng (Paccajavāra) 358

Phần Hòa Hợp (Saṅsaṭṭhavāra) 364

Phần Tương Ưng (Sampayuttavāra) 365

Phần Nhan Đề (Pañhāvāra) 365

IX. TAM ĐỀ HỮU NHÂN SƠ ĐẠO TUYỆT TRỪ.. 379

Phần Liên Quan (Patticcavāra) 379

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra) 387

Phần Hòa Hợp. 396

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 399

X. TAM ĐỀ NHÂN SANH TỬ (ĀCAYAGĀMITTIKA) 418

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 418

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra) 422

Phần Hòa Hợp (Saṅsatthavāra) 428

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 429

XI. TAM ĐỀ HỮU HỌC (SEKKHATTIKA) 441

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 441

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra) 445

Phần Hòa Hợp (Saṅsaṭṭhavāra) 448

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 449

XII. TAM ĐỀ HI THIỂU (PARITTATTIKA) 459

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 459

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra) 466

Phần Hòa Hợp (Saṅsaṭṭhavāra) 469

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 471

XIII. TAM ĐỀ CẢNH HI THIỂU (PARITTĀRAMMAṆATTIKA) 485

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 487

XIV. TAM ĐỀ TY HẠ (HĪNATTIKA) 496

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 496

XV. TAM ĐỀ TÀ (MICCHATTATIKA) 496

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 496

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra) 498

Phần Hòa Hợp (Saṅsaṭṭhavāra) 501

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 502

XVI. TAM ĐỀ CÓ ĐẠO LÀ CẢNH (MAGGĀRAMMAṆATTIKA) 512

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 512

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 517

XVII. TAM ĐỀ SANH TỒN (UPPANNATTIKA) 526

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 526

XVIII. TAM ĐỀ QUÁ KHỨ (ATĪTATTIKA) 530

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 530

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 534

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 536

XIX. TAM ĐỀ NỘI PHẦN (AJJHATTATTIKA) 544

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 544

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra) 547

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 548

XX. TAM ĐỀ BIẾT CẢNH NỘI PHẦN (AJIHATTATTĀRAMMANATTIKA) 556

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 556

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 557

XXI. TAM ĐỀ HỮU KIẾN HỮU ĐỐI CHIẾU (SANIDASSANASAPPATIGHA) 562

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra) 562

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra) 571

 

 

 

QUYỂN THỨ HAI

 

-----

 

TAM ĐỀ TẦM (VITAKKATTIKA)

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ (savitakka savicāra), 1 uẩn liên quan 3 uẩn, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Tầm (vitakka) liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ.
  • Sát-na tục sinh: Tầm liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ.
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna) liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh (katattārūpa) liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ.
  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn và sắc tục sinh liên quan 2 uẩn.
  • Pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Tầm (vitakka) và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ.
  • Sát-na tục sinh: Tầm và sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ
  • Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn.
  • Sát na tục sinh: 3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ, pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:

  • 3 uẩn với tầm và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn với tầm và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn.
  • Sát na tục sinh: 3 uẩn với tầm và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn với tầm và sắc tục sinh liên quan 2 uẩn.
  1.  
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan với tầm.
  • Sát na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan với tầm.
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan với pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Tứ (vicāra) và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ (Avitakka Vicāranatta); sắc nương tâm sanh liên quan với tầm.
  • Sát na tục sinh: Tứ (vicāra) và sắc tục sinh liên quan với uẩn vô tầm hữu tứ. Sát na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan với tầm (vitakka)

5.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan với pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Chư uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh liên quan với tầm.
  • Sát na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc tục sinh liên quan với tầm.
  • Pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan với pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn với tứ và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ, 2 uẩn với tứ và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn.
  • Sát na tục sinh: 3 uẩn với tứ và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ, 2 uẩn với tứ và sắc tục sinh liên quan 2 uẩn.

6.

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô tầm vô tứ, 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn, sắc nương tâm sanh liên quan tứ.
  • Sát na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn vô tầm vô tứ, 2 uẩn và sắc tục sinh liên quan 2 uẩn.
  • Sát na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan tứ, vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật; vật liên quan tứ, tứ liên quan vật; 3 sắc đại sung (mahābhutarūpa) liên quan 1 sắc đại sung.
  • Sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh và sắc y sinh liên quan sắc đại sung.
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Sát na tục sinh: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan vật.
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan tứ.
  • Sát na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan tứ. Sát na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan vật (vatthu). Sát na tục sinh: Tầm liên quan vật.

7.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

Sát na tục sinh: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan vật; sắc tục sinh liên quan sắc đại sung.

  • Pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Chư uẩn vô tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh liên quan tứ.
  • Sát na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ và sắc tục sinh liên quan tứ (vicāra).
  • Sát na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan vật, sắc tục sinh liên quan sắc đại sung.
  • Sát na tục sinh: Tâm (vitakka) liên quan vật, sắc tục sinh liên quan sắc đại sung.
  • Sát na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra) liên quan vật (vatthu).
  • Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

Sát na tục sinh: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm liên quan vật (vatthu).

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ, pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

Sát na tục sinh: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm liên quan vật (vatthu), sắc tục sinh liên quan sắc đại sung.

9.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

Sát na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật (vatthu), 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

Sát na tục sinh: Tầm liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và vật.

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung.
  • Sát na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung.

10.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

Sát na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật; 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật, sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung.

  • Pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

Sát na tục sinh: Tầm liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và vật; sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

Sát na tục sinh: 3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật, 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn và vật.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ, pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

Sát na tục sinh: 3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật, 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn và vật, sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung.

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

Sát-na tục sinh: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm và vật (vatthu).

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra), 2 uẩn liên quan 2 uẩn và tứ.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và tứ.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật.
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và tứ; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và sắc đại sung; sắc nương tâm sanh liên quan tầm và sắc đại sung.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra).
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và sắc đại sung (mahābhūtarūpa).
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan tầm và đại sung.
  • Sát-na tục sinh: Tứ sinh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và vật.
  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên: Sát-na tục sinh: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm và vật; sắc tục sinh liên quan tầm và sắc đại sung.
  • Pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ; 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn và tứ.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ; 2 uẩn và sắc tục sinh liên quan 2 uẩn và tứ (vicāra).
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và tứ liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật; 2 uẩn và tứ liên quan 2 uẩn và vật (vatthu).
  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và tầm.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và tầm.
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm (vitakka).
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm; 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn và tầm.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm; 2 uẩn và sắc tục sinh liên quan 2 uẩn và tầm.
  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ, pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên: Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, với tầm và vật; 2 uẩn liên quan 2 uẩn với tầm và vật.
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ, pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:
  • Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và sắc đại sung.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và sắc đại sung
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ, pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và vật; 1 uẩn liên quan 3 uẩn với tầm và vật; 2 uẩn liên quan 2 uẩn với tầm và vật.
  • Sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và sắc đại sung.
  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Cảnh duyên: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn. Sát-na tục sinh...
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Cảnh duyên: Tầm liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ. Sát-na tục sinh...
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Cảnh duyên: 3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Cảnh duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm. Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Cảnh duyên:

Tứ liên quan uẩn vô tầm hữu tứ. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Cảnh duyên: 3 uẩn và tứ liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ, 2 uẩn và tứ liên quan 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm vô tứ và tầm, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm vô tứ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: Chư uẩn liên quan vật (vatthu), tứ (vicāra) liên quan vật.
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên: Sát-na tục sinh: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan vật.
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên:
  • Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan tứ (vicāra).
  • Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan tứ.
  • Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan vật.
  • Sát-na tục sinh: Tầm (vitakka) liên quan vật (vatthu).
  1.  
  • Pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên: Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu và tứ liên quan vật.
  • Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên: Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ và tầm liên quan vật (vatthu).
  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên:

Sát-na tục sinh: Tầm liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và vật.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật, 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn và vật.

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên:

Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan tầm và vật (vatthu).

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và tứ.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và tứ.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật.
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên:

Sát-na tục sinh: Tứ liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và vật.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn và tứ liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật, 2 uẩn và tứ liên quan 2 uẩn và vật (vatthu).

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ sanh ra do Cảnh duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và tầm.
  • Sát-na tục sinh...
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do Cảnh duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và vật, 2 uẩn liên quan 2 uẩn với tầm và vật.

Trong 24 duyên, đã phân giải 2 duyên; những duyên còn lại cũng nên phân rộng ra như thế (trong khi giảng dạy)

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, uẩn liên quan vật.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, uẩn liên quan vật Bất tương ưng duyên.
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Tầm liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ, vật Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:
  • Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ, uẩn Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh...
  1.  
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, uẩn liên quan vật Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh...
  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:
  • Tầm và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ; tầm liên quan vật Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh...
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn; vật Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

3 uẩn với tầm và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn với tầm và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn; uẩn với tầm liên quan vật Bất tương ưng duyên sắc nương tâm sanh liên quan uẩn Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ,... 2 uẩn liên quan 2 uẩn; vật Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh...

  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm; uẩn liên quan vật Bất tương ưng duyên (vippayuttaccayo). Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Tứ (vicāra) và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ; tứ liên quan vật (vatthu) Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh liên quan tầm (vitakka) là tầm Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Chư uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh liên quan tầm; uẩn liên quan vật Bất tương ưng duyên; sắc tâm liên quan tầm Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh...

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

3 uẩn với tứ (vicāra) và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ, 2 uẩn với tứ và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn; uẩn với tứ liên quan vật Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh (cittasamutthāra) liên quan uẩn Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô tầm vô tứ,... 2 uẩn liên quan 2 uẩn;... uẩn liên quan vật (vatthu) do Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh liên quan tứ (vicāra) là tứ Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Sát tục sinh liên quan tứ (vicāra) là tứ Bất tương ưng duyên; vật liên quan uẩn; uẩn liên quan vật; uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên; vật liên quan uẩn do Bất tương ưng duyên. Vật liên quan (vicāra), tứ liên quan vật; tứ liên quan vật Bất tương ưng duyên, vật liên quan tứ Bất tương ưng duyên. 3 sắc đại sung liên quan 1 sắc đại sung; sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh và sắc y sinh liên quan sắc đại sung, sắc nương tâm, sắc tục inh, sắc y sinh liên quan uẩn do Bất tương ưng duyên.
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Sát-na tục sinh: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan vật, vật Bất tương ưng duyên.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:
  • Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan tứ (vicāra); vật Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan tứ; vật Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan vật; là vật Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tầm liên quan vật; là vật Bất tương ưng duyên (vippayutta paccayo).
  1.  
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Sát-na tục sinh: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan vật, sắc tục sinh liên quan sắc đại sung, uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên.

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:
  • Chư uẩn vô tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh liên quan tứ; uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh liên quan tứ do Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan và sắc tục sinh liên quan tứ, uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên. Sắc tục sinh liên quan tứ do Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ liên quan vật; sắc tục sinh liên quan sắc đại sung, uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên; sắc tục sinh liên quan tứ do Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tầm (vitakka) liên quan vật; sắc tục sinh liên quan sắc đại sung; tầm liên quan vật do Bất tương ưng duyên, sắc tục sinh liên quan uẩn do Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ và tứ liên quan vật, uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên.
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ và tầm liên quan vật (vatthu), vật do Bất tương ưng duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm hữu tứ và tầm liên quan vật (vatthu), sắc tục sinh liên quan sắc đại sung, uẩn và tầm liên quan vật do Bất tương ưng duyên; sắc tục sinh liên quan uẩn và do Bất tương ưng duyên (vippayuttaccayo).

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật, vật Bất tương ưng duyên.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

Sát-na tục sinh: Tầm liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và vật. Tầm (vitakka) liên quan vật, do Bất tương ưng duyên.

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

Sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna) liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung; sắc tầm liên quan uẩn do Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật. Sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung; uẩn liên quan vật Bất tương ưng duyên; sắc tục sinh liên quan uẩn Bất tương ưng duyên.

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...
  • Sát-na tục sinh: Tầm (vitakka) liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và vật (vatthu), sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung; tầm liên quan vật do Bất tương ưng duyên (vippayuttaccayo). Sắc tục sinh liên quan uẩn do Bất tương ưng duyên.
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật (vatthu), 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn và vật, vật Bất tương ưng duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

Sát-na tục sinh: 3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật, 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn và vật, sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung; uẩn và tầm liên quan vật Bất tương ưng duyên; sắc tục sinh liên quan uẩn do Bất tương ưng duyên.

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

Sát-na tục sinh: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm và vật, vật Bất tương ưng duyên.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra), 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật Bất tương ưng duyên.
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...
  • Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và tứ; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ với tứ và sắc đại sung; uẩn Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh liên quan tầm và đại sung (mahābhūarūpa); sắc nương tâm sanh liên quan tầm do Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và tứ; sắc tục sinh liên quan uẩn và tứ (vicāra) do Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và sắc đại sung; sắc tục sinh liên quan uẩn Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan tầm và sắc đại sung; sắc tục sinh liên quan tầm do Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tứ liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và vật, tứ (vicāra) liên quan vật do Bất tương ưng duyên.

41.

  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Sát-na tục sinh: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm và vật; sắc tục sinh liên quan tầm và sắc đại sung; uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên. Sắc tục sinh liên quan tầm do Bất tương ưng duyên.

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra), uẩn liên quan vật Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn và tứ do Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ; uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên. Sắc tục sinh liên quan uẩn và tứ (vicāra), Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật (vatthu); sắc tục sinh liên quan 2 uẩn vô tầm hữu tứ và sắc đại sung; uẩn liên quan vật Bất tương ưng duyên; sắc tục sinh liên quan uẩn Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và tứ liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật, 3 uẩn liên quan 2 uẩn... tứ (vicāra) liên quan vật do uẩn Bất tương ưng duyên.
  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật (vatthu) Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn liên quan vật Bất tương ưng duyên.

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ sanh ra...
  • Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm, sắc nương tâm sanh liên quan uẩn và tầm do Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn và tầm do Bất tương ưng duyên.
  1.  
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra...
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm (vitakka);... 2 uẩn liên quan 2 uẩn,... uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn và tầm do Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Chư uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên; sắc tục sinh liên quan uẩn và tầm do Bất tương ưng duyên.
  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra...

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm (vitakka) và vật (vatthu); 2 uẩn liên quan 2 uẩn... uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên.

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra...

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và sắc đại sung; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn và tầm do Bất tương ưng duyên.

Sát-na tục sinh: Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn và tầm do Bất tương ưng duyên.

  1.  
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và vật; sắc tục sinh liên quan 2 uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và sắc đại sung; uẩn liên quan vật do Bất tương ưng duyên; sắc tục sinh liên quan uẩn và tầm do Bất tương ưng duyên

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Hiện hữu duyên,... tóm tắt, Vô hữu duyên, Ly duyên, Bất ly duyên.

  1.  
  • Nhân 37, Cảnh 21, Trưởng 23, Vô gián 21, Liên tiếp 21, Đồng sanh 37, Hỗ tương 28, Y chỉ 37, Cận y 21, Tiền sanh 11, Cố hưởng 11, Nghiệp 37, Quả 37, Thực, Quyền, Thiền, Đạo có 37, Tương ưng 21, Bất tương ưng 37, Hiện hữu 37, Vô hữu 21, Ly 21, Bất ly 37.
  • Nhân duyên có Cảnh 21, tóm tắt.

Nên phân đến như tam đề thiện (kusalattika)

Dứt cách thuận tùng (anuloma)

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh vô nhân: Si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật.
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Tầm (vitakka) liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân. Sát-na tục sinh vô nhân...

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân. Sát-na tục sinh vô nhân...

  1.  
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân. 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn. Sát-na tục sinh vô nhân...

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Tầm (vitakka) và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân; sát-na tục sinh vô nhân...

  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân; 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn. Sát-na tục sinh vô nhân...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn với tầm và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân. Sát-na tục sinh vô nhân...

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:
  • Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm (vitakka) vô nhân.
  • Sát-na tục sinh vô nhân: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm, si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan tầm đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật.
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan tầm vô nhân. Sát-na tục sinh vô nhân. Sắc tục sinh liên quan tầm.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Chư uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh liên quan tầm vô nhân. Sát-na tục sinh vô nhân: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc tục sinh liên quan tầm.

  1.  
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm vô tứ vô Nhân, 1 uẩn liên quan 3 uẩn, 2 uẩn liên quan 2 uẩn, 3 sắc đại sung liên quan 1 sắc đại sung; sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh và sắc y sinh liên quan sắc đại sung... liên quan 1 sắc đại sung ngoại, vật thực, âm dương, vô tưởng. Sắc tục sinh và sắc y sinh liên quan đến sắc đại sung.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: Uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan vật.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: Tầm (vitakka) liên quan vật (vatthu).

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan vật, sắc tục sinh liên quan sắc đại sung.

  1.  
  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: Tầm liên quan vật, sắc tục sinh liên quan sắc đại sung.

  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm liên quan vật (vatthu).

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, và vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm liên quan vật, sắc tục sinh liên quan sắc đại sung.

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật (vatthu), 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: Tầm liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và vật (vatthu).

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân và sắc đại sung. Sát-na tục sinh vô nhân. Sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung.

  1.  
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và vật; sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung.

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: Tầm liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và vật, sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung.

  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: 3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật, 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn và vật.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: 3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật, 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn và vật, sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung.

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: Uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm và vật.

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan tầm vô nhân và sắc đại sung. Sát-na tục sinh vô nhân: Sắc tục sinh liên quan tầm và đại sung.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: Uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm và vật, sắc tục sinh liên quan tầm và đại sung.

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân và tầm, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và tầm. Sát-na tục sinh vô nhân: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm; 2 uẩn liên quan 2 uẩn và tầm.
  • Si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật và tầm.
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân và tầm (vitakka). Sát-na tục sinh vô nhân...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân và tầm, 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn và tầm. Sát-na tục sinh vô nhân...

64.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và vật, 2 uẩn liên quan 2 uẩn với tầm và vật.

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ vô nhân với tầm và sắc đại sung. Sát-na tục sinh vô nhân...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sát-na tục sinh vô nhân: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và vật, 2 uẩn liên quan 2 uẩn với tầm và vật. Sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và sắc đại sung.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ; sắc nương tâm sanh liên quan tầm. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan tầm.

  1.  
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm vô tứ; sắc nương tâm sanh liên quan tứ. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn vô tầm vô tứ; sắc tục sinh liên quan tứ; vật liên quan uẩn;... liên quan sắc đại sung.

  • ... liên quan 1 sắc đại sung thuộc sắc ngoại, vật thực, âm dương và vô tưởng.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và đại sung. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc đại sung.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Cảnh duyên:

  • Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và tứ; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và sắc đại sung; sắc nương tâm sanh liên quan tầm và sắc đại sung.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra), sắc tục sinh...
  1.  
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và và sắc đại sung. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Trưởng duyên có 7 câu.

74.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng vô tầm hữu tứ liên quan uẩn vô tầm hữu tứ, 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ. Sát-na tục sinh...

  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Trưởng duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm. Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Trưởng duyên:

Tứ và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ quả (vipāka).

  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Trưởng duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh liên quan tầm.

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn với tứ và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ quả.

75.

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng vô tầm vô tứ liên quan uẩn vô tầm vô tứ; 3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm vô tứ quả.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Trưởng duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan vật.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) vô tầm hữu tứ liên quan tứ; uẩn vô tầm hữu tứ liên quan tứ (vicāra) quả (vipāka).

  • ... Liên quan pháp vô tầm vô tứ có 7 câu.
  1.  
  • ... Liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ... tóm tắt...
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra...
  • Pháp vô tầm hữu tứ... sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng vô tầm hữu tứ liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và tứ;... liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ quả và tứ, tóm tắt.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Vô gián duyên, phi Liên tiếp duyên, phi Hỗ tương duyên, phi Cận y duyên.

Cũng như phi Cảnh duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Tiền sanh duyên có 7 câu.

79.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Tiền sanh duyên...

... liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ nơi Vô sắc.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm (vitakka) Vô sắc sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Tứ (vicāra) liên quan uẩn vô tầm hữu tứ Vô sắc; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm hữu tứ, sắc nương tâm sanh liên quan tầm. Sát-na tục sinh...

  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc tục sinh liên quan tầm (vitakka).

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

3 uẩn và tứ liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ nơi Vô sắc. Sát-na tục sinh...

80.

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Tiền sanh duyên...

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm vô tứ nơi Vô sắc. Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô tầm vô tứ, sắc nương tâm sanh liên quan tứ (vicāra). Sát-na tục sinh...

  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan vật.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Uẩn vô tầm hữu tứ liên quan tứ nơi Vô sắc. Sát-na tục sinh... tóm tắt...

  1.  
  • ... Liên quan pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm vô tứ... có 7 câu
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ nơi Vô sắc. Sát-na tục sinh... tóm tắt...

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra... tóm tắt...

Sát-na tục sinh: Trong phần phi Tiền sanh căn về phần chót (suddhika) nói với cõi Vô sắc ra sao, thì ở đây nói về Vô sắc như thế đó.

  • ... Phi Hậu sanh duyên, phi Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

... liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ quả (vipāka), tóm tắt...

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

... liên quan 1 uẩn vô tầm vô tứ quả (vipāka), tóm tắt...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) hữu tầm hữu tứ liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ.

85.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) vô tầm hữu tứ liên quan uẩn vô tầm hữu tứ.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) hữu tầm hữu tứ liên quan tầm (vitakka).

86.

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) vô tầm vô tứ liên quan uẩn vô tầm vô tứ,... liên quan 1 đại sung thuộc sắc ngoại, sắc vật thực, sắc âm dương.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) vô tầm hữu tứ liên quan tứ (vicāra).

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) vô tầm hữu tứ liên quan uẩn vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra).

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) hữu tầm hữu tứ liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm (vitakka).

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ và sanh ra do phi Quả duyên,... phi Thực duyên...

Sắc ngoại, sắc vật thực, sắc âm dương...

  • ... Do phi Quyền duyên...

Sắc ngoại, sắc vật thực, sắc âm dương... sắc mạng quyền liên quan sắc đại sung.

  • ... Do phi Thiền duyên...

... liên quan 1 uẩn đồng sanh ngũ thức (viññāna)... sắc ngoại, sắc vật thực, sắc âm dương... và Vô tưởng.

Nên sắp trong phần phi Cố hưởng căn đem lại vô tầm hữu tứ đồng sanh với quả như phi Tiền sanh.

Một nữa, nên trình bày vô tầm hữu tứ hiệp với quả vô tầm hữu tứ.

  • ... Phi Đạo duyên,... phi Tương ưng duyên...
  1.  
  • ... Phi Bất tương ưng duyên...

3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ nơi Vô sắc. 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Tầm (vitakka) liên quan uẩn hữu tầm hữu tứ nơi Vô sắc.

  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

3 uẩn và tầm liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ nơi Vô sắc, 2 uẩn và tầm liên quan 2 uẩn.

  1.  
  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ nơi Vô sắc, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Chư uẩn hữu tầm hữu tứ liên quan tầm nơi Vô sắc.

  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Tứ (vicāra) liên quan uẩn vô tầm hữu tứ nơi Vô sắc.

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

3 uẩn và tứ (vicāra) liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ nơi Vô sắc. 2 uẩn và tứ liên quan 2 uẩn.

  1.  
  • Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm vô tứ nơi Vô sắc. 2 uẩn liên quan 2 uẩn;... liên quan 1 sắc đại sung thuộc sắc ngoại, sắc vật thực, sắc âm dương và sắc Vô tưởng.

  • Pháp vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tầm vô tứ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Uẩn vô tầm hữu tứ liên quan tứ nơi Vô sắc.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ liên quan chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ nơi Vô sắc. 2 uẩn liên quan 2 uẩn và tứ (vicāra).

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ liên quan chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm nơi Vô sắc, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và tầm.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ liên quan pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi hữu duyên, phi Ly duyên:

  1.  

Phi Nhân 33, phi Cảnh 7, phi Trưởng 37, phi Vô gián 7, phi Liên tiếp 7, phi Hỗ tương 7, phi Cận 7, phi Tiền sanh 37, phi Hậu sanh 37, phi Cố hưởng 37, phi Nghiệp 7, phi Quả 20, phi Thực 1, phi Quyền1, phi Thiền 1, phi Đạo có 33, phi Tương ưng 7, phi Bất tương ưng 11, phi Vô hữu 7, phi Ly 7.

Đếm theo đối lập trong tam đề thiện (kusalattika).

Dứt cách đối lập

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 7, tóm tắt;...

Phân đếm thuận tùng-đối lập như trong tam đề thiện.

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 14, tóm tắt;...

Nên phân đếm đối lập, thuận tùng như trong tam đề thiện.

Dứt phần liên quan (paṭiccavāra)

Phần đồng sanh (sahajāta) phân chia như phần liên quan.

 

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra)

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ nhờ cậy pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu tầm hữu tứ, 2 uẩn nhờ cậy 2 uẩn... có 7 câu.

  • ... Nhờ cậy pháp vô tầm hữu tứ... có 5 phần, cũng như phần liên quan.
  1.  
  • Pháp vô tầm vô tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn vô tầm vô tứ, 2 uẩn nhờ cậy 2 uẩn. Sắc nương tâm sanh nhờ cậy tứ (vicāra), sát-na tục sinh: Chư uẩn vô tầm vô tứ nhờ cậy vật (vatthu), tứ (vicāra) nhờ vậy vật.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ sanh ra...

Uẩn hữu tầm hữu tứ nhờ cậy vật. Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm hữu tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ...

Uẩn vô tầm hữu tứ nhờ cậy tứ (vicāra), uẩn vô tầm hữu tứ nhờ cậy vật (vatthu); tầm (vitakka) nhờ cậy vật (vatthu). Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ sanh ra...

Uẩn hữu tầm hữu tứ nhờ cậy vật (vatthu); sắc nương tâm sanh nhờ cậy sắc đại sung. Sát-na tục sinh...

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ...

Uẩn vô tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh nhờ cậy tứ. Uẩn vô tầm hữu tứ nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy sắc đại sung; tầm nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy sắc đại sung; uẩn vô tầm hữu tứ và tứ nhờ cậy vật. Sát-na tục sinh...

  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ...

Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm (vitakka) nhờ cậy vật. Sát-na tục sinh...

  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ, vô tầm vô tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ...

Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy sắc đại sung. Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ nhờ cậy chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật,... 2 uẩn nhờ cậy 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm hữu tứ nhờ cậy chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

Nên sắp theo sát-na tục sinh hiện hành tỷ như ban sơ trong 7 câu đầu.

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ nhờ cậy chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

Uẩn hữu tầm hữu tứ nhờ cậy tầm và vật. Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm hữu tứ nhờ cậy pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...
  • 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ, 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật.
  • Pháp vô tầm vô tứ nhờ cậy chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra...
  • Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn vô tầm hữu tứ và tứ.
  • Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn vô tầm hữu tứ và đại sung.
  • Sắc nương tâm sanh nhờ cậy tầm và sắc đại sung.
  • Tứ nhờ cậy uẩn vô tầm hữu tứ và vật (vatthu).
  • Sát-na tục sinh: Cũng có 4 câu như thế.
  1.  
  • Chư Pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ nhờ cậy chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra...

Uẩn hữu tầm hữu tứ nhờ cậy tầm và vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy tầm và sắc đại sung. Sát-na tục sinh...

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ nhờ cậy chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra...
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ; 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn vô tầm hữu tứ và sắc đại sung; 3 uẩn và tứ nhờ cậy 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật (vatthu).
  • Sát-na tục sinh:... 3 uẩn...

Hai duyên hợp trợ ngoài ra về bình nhựt (pavatti) và tục sinh (paṭisandhi) nên phân rộng.

Dứt phần Nhân duyên (Hetupaccayo)

Người trí biết Nhân duyên nên nhân rộng phần ỷ trượng (paccayavāra) cũng như cách đếm phần liên quan (paṭiccavāra).

Trưởng duyên có 37, Tiền sanh duyên và Cố hưởng duyên có 21. Đây là sự khác lạ.

  1.  

Trong vị trí nghịch (paccanīya pathāna) phi Nhân duyên có 33 câu. Nên rút cả 7 si trong 7 vị trí (ṭhāna).

  • Chỉ câu căn (mūla) trong phi Cảnh nên bớt cả 7 câu có sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna).
  • Phần hữu tầm hữu tứ căn (mūla) có 7 câu, nên sắp phi Trưởng.
  1.  
  • Pháp vô tầm hữu tứ nhờ cậy pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng vô tầm hữu tứ nhờ cậy uẩn vô tầm hữu tứ, 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn vô tầm hữu tứ quả. Sát-na tục sinh...

  • ... Nhờ cậy pháp vô tầm hữu tứ... nên sắp cả 5 câu như phần liên quan (paṭiccavāra).
  1.  
  • Pháp vô tầm vô tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ sanh ra...
  • Trưởng vô tầm vô tứ nhờ cậy uẩn vô tầm vô tứ, 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn quả vô tầm vô tứ; sắc nương tâm sanh nhờ cậy tứ thuộc về quả.
  • Sát-na tục sinh: Trưởng vô tầm vô tứ nhờ cậy vật (vatthu).
  • Uẩn quả vô tầm vô tứ và tứ nhờ cậy vật...
  • Pháp hữu tầm hữu tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ sanh ra...

Trưởng uẩn hữu tầm hữu tứ nhờ cậy vật. Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm hữu tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ...
  • Trưởng vô tầm hữu tứ nhờ cậy tứ; Trưởng vô tầm hữu tứ nhờ cậy vật.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ nhờ cậy tứ thuộc quả (vipāka). Uẩn quả vô tầm hữu tứ nhờ cậy vật.
  • Sát-na tục sinh...
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ...

Uẩn hữu tầm hữu tứ nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy sắc đại sung. Sát-na tục sinh...

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ...
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh nhờ cậy tứ thuộc quả (vipāka)..
  • Uẩn quả vô tầm vô tứ và tứ nhờ cậy vật
  • Sắc nương tâm sanh nhờ cậy sắc đại sung;
  • Uẩn quả vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra) nhờ cậy vật.
  • Sát-na tục sinh...
  • Pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ...
  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm nhờ cậy vật. Sát-na tục sinh...
  • Ban đầu hiệp trợ đầy đủ (pathamagh tanaya sampunhā)
  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ nhờ cậy chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra...

Uẩn hữu tầm hữu tứ nhờ cậy tầm và vật. Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm hữu tứ nhờ cậy pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra...
  • Trưởng vô tầm hữu tứ nhờ cậy uẩn vô tầm hữu tứ và tứ.
  • Trưởng vô tầm hữu tứ nhờ cậy uẩn vô tầm hữu tứ và vật.
  • 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn quả vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra).
  • 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn quả vô tầm hữu tứ và vật (vatthu).
  • Sát-na tục sinh... Nên sắp 5 câu đề.
  • Pháp vô tầm hữu tứ đến đoạn nào thì nên sắp quả (vipāka) đến chỗ ấy.
  • Sắp phi Trưởng căn có 37 câu.
  • Phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y đều có 7 câu.
  • Phi Tiền sanh có 37 câu, như phần liên quan nghịch (pacacan ya).
  • Phi Hậu sanh có 37 câu, phi Cố hưởng cũng như thế.
  • Vô tầm hữu tứ (avitakkavicāramatta) sắp đến đoạn nào, thì quả (vipāka) cũng nên sắp đến chỗ ấy như thế.
  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ nhờ cậy pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) hữu tầm hữu tứ nhờ cậy uẩn hữu tầm hữu tứ.

  • ... Nhờ cậy pháp vô tầm hữu tứ...
  • (cetanā) vô tầm hữu tứ...
  • (cetanā) hữu tầm hữu tứ...
  • ... Nhờ cậy pháp vô tầm vô tứ...

(cetanā) vô tầm vô tứ...

Nên sắp chi đầy đủ.

  • ... Pháp hữu tầm hữu tứ...

(cetanā) hữu tầm hữu tứ nhờ cậy vật,...

  • ... Pháp vô tầm hữu tứ...

Tư vô tầm hữu tứ nhờ cậy tứ (vicāra), tư vô tầm hữu tứ nhờ cậy vật.

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ nhờ cậy pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

(cetanā) hữu tầm hữu tứ nhờ cậy uẩn hữu tầm hữu tứ và vật.

  • Pháp hữu tầm hữu tứ nhờ cậy chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

Tư hữu tầm hữu tứ nhờ cậy tầm và vật (vatthu).

  • Pháp vô tầm hữu tứ nhờ cậy chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...
  • Tư vô tầm hữu tứ nhờ cậy uẩn vô tầm hữu tứ và tứ.
  • Tư vô tầm hữu tứ nhờ cậy uẩn vô tầm hữu tứ và vật.
  • Pháp hữu tầm hữu tứ nhờ cậy chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ...

Tư hữu tầm hữu tứ nhờ cậy uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ nhờ cậy chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư hữu tầm hữu tứ nhờ cậy uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và vật.

  1.  

Nên sắp phi Quả có 37 câu;

Phi Thực duyên, phi Quyền duyên, Phi Thiền duyên, phi Đạo duyên, phi Tương ưng duyên, phi Bất tương ưng duyên, phi Vô hữu duyên, phi Ly duyên; nên sắp rộng.

  1.  

Phi Nhân 33 (câu), phi Cảnh 7, phi Trưởng 37, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y có 7; phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố hưởng có 37; phi Nghiệp 11, phi Quả 37, phi Thực 1, phi Quyền 1, phi Thiền 1, phi Đạo có 33, phi Tương ưng 7, phi Bất tương ưng 11, phi Vô hữu 7, phi Ly 7.

Dứt phần ỷ trượng (pacayavāra)

Dù y chỉ (nissayavāra) cũng không khác chi.

 

Phần Hòa Hợp (Saṅsaṭṭhavāra)

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ hòa hợp pháp hữu tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp (saṅsaṭṭha) 1 uẩn hữu tầm hữu tứ,... 2 uẩn hòa hợp 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm hữu tứ hòa hợp pháp hữu tầm hữu tứ...

Tầm (vitakka) hòa hợp uẩn hữu tầm hữu tứ. Sát-na tục sinh...

  • Pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ hòa hợp pháp hữu tầm hữu tứ...

3 uẩn và tầm hòa hợp 1 uẩn hữu tầm hữu tứ,... 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Pháp vô tầm hữu tứ hòa hợp pháp vô tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô tầm hữu tứ,... 2 uẩn... Sát-na tục sinh...

  • Pháp hữu tầm hữu tứ hòa hợp pháp vô tầm hữu tứ...

Uẩn hữu tầm hữu tứ hòa hợp với tầm. Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm vô tứ hòa hợp pháp vô tầm hữu tứ...

Tứ (vicāra) hòa hợp uẩn vô tầm hữu tứ. Sát-na tục sinh: Tứ hòa hợp uẩn vô tầm hữu tứ

  • Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ hòa hợp pháp vô tầm hữu tứ...

3 uẩn và tứ hòa hợp 1 uẩn vô tầm hữu tứ,... 2 uẩn... Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm vô tứ hòa hợp pháp vô tầm vô tứ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô tầm vô tứ,... hòa hợp 2 uẩn... Sát-na tục sinh...

  • Pháp vô tầm hữu tứ hòa hợp pháp vô tầm vô tứ...

Uẩn vô tầm hữu tứ hòa hợp tứ. Sát-na tục sinh... hòa hợp tứ (vicāra).

  • Pháp vô tầm hữu tứ hòa hợp chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ...

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ, 2 uẩn hòa hợp 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

  • Pháp hữu tầm hữu tứ hòa hợp chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm,... 2 uẩn và tầm. Sát-na tục sinh...

Người biết nên sắp phần ỷ trượng về Nhân duyên cho rộng.

  1.  

Nhân 11, Cảnh, Trưởng, Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ, Cận y, Tiền sanh, Cố hưởng, Nghiệp, Quả, Thực, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng, Bất tương ưng, Hiệu hữu, Vô hữu, Ly, Bất ly đều có 11.

Dứt cách thuận tùng (anuloma)

Trí thức nên phân đếm ngược (paccanīya).

  1.  

Phi nhân 6, phi Trưởng 11, phi Tiền sanh 11, phi Hậu sanh 11, phi Cố hưởng 11, phi Nghiệp 7, phi Quả 11, phi Thiền 1, phi Đạo 6, phi Bất tương ưng 11.

Dứt phần ngược (paccanīya)

 

Hai phần ngoài ra nên nhân rộng như thế này,... cho đến phần tương ưng (sampayutta vāra) nên phân rộng luôn.

Dứt phần hỗn hợp (saṅsaṭṭhavāra)

 

Phần Nhân Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) hữu tầm hữu tứ (savitakka savicāra) làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Nhân duyên:

Nhân hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Nhân duyên:

  • Nhân hữu tầm hữu tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.
  • Sát-na tục sinh: Nhân hữu tầm hữu tứ làm duyên cho sắc tục sinh bằng Nhân duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Nhân duyên:

  • Nhân hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.
  • Sát-na tục sinh: Nhân hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Nhân duyên:

  • Nhân hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.
  • Sát-na tục sinh: Nhân hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm và sắc tục sinh bằng Nhân duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm và vô tầm hữu tứ bằng Nhân duyên:

  • Nhân hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và tầm bằng Nhân duyên.
  • Sát-na tục sinh: Nhân hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và tầm bằng Nhân duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Nhân duyên:

  • Nhân hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng với tầm và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.
  • Sát-na tục sinh: Nhân hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng với tầm và sắc tục sinh bằng Nhân duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Nhân duyên:

Nhân vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh: Nhân vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Nhân duyên:

Nhân vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh: Nhân vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ và sắc tục sinh bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Nhân duyên:

  • Nhân vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng với tứ (vicāra) và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.
  • Sát-na tục sinh: Nhân vô tầm hữu tứ làm duyên uẩn tương ưng với tứ và và sắc tục sinh bằng Nhân duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Nhân duyên:

Nhân vô tầm vô tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh: Nhân vô tầm vô tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyên giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nhớ lại; nhớ thiện đã làm chứa để trước kia.
  • Sau khi xuất thiền hữu tầm hữu tứ... xuất đạo, xuất quả phản khán quả.
  • Chư Thánh phản khán phiền não đã trừ, phản khán phiền não đã hạn chế, biết rõ phiền não đã từng sanh. Quán ngộ uẩn hữu tầm hữu tứ bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã rồi thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, ưu phát sanh. Uẩn hữu tầm hữu tứ khai đoan uẩn hữu tầm hữu tứ sanh ra.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyên giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nhớ lại, do đó khai đoan cho tầm phát sanh.
  • Nhớ thiện từng làm chứa để trước kia; xuất thiền hữu tầm hữu tứ,... xuất đạo... xuất quả rồi phản khán quả,... do đó mở mối cho tầm sanh ra.
  • Chư Thánh phản khán phiền não đã trừ, phản khán phiền não đã hạn chế, biết rõ phiền não đã từng sanh. Quán ngộ uẩn hữu tầm hữu tứ bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã rồi thỏa thích rất hân hoan do đó khai đoan tầm phát sanh. Uẩn hữu tầm hữu tứ mở mối cho tầm sanh ra.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên:

Tha tâm thông biết rõ lòng người tề toàn tâm hữu tầm hữu tứ, uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông bằng Cảnh duyên. Uẩn hữu tầm hữu tứ mở mối cho uẩn vô tầm vô tứ sanh ra.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nhớ lại, do đó khai đoan cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra. Nhớ thiện từng làm chứa để trước kia.
  • Xuất thiền hữu tầm hữu tứ,... đạo,... quả rồi phản khán quả, do đó mở mối cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.
  • Chư Thánh phản khán phiền não đã trừ, phiền não hạn chế, biết rõ phiền não đã từng sanh trước kia.
  • Quán ngộ uẩn hữu tầm hữu tứ bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã rồi thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm phát sanh.
  • Uẩn hữu tầm hữu tứ mở mối cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ sanh ra bằng Cảnh duyên:

  • Xuất thiền vô tầm hữu tứ, đạo... quả rồi phản khán quả, do đó khai đoan tầm sanh ra.
  • Quán ngộ uẩn vô tầm hữu tứ bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã rồi thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan tầm phát sanh.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm khai đoan cho tầm sanh ra.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

  • Xuất thiền vô tầm hữu tứ, đạo... quả rồi phản khán quả... do đó mở mối cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh ra.
  • Quán ngộ uẩn vô tầm hữu tứ và tầm bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã rồi thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái phát sanh,... ưu sanh ra.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm khai đoan uẩn hữu tầm hữu tứ sanh ra.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên:

  • Tha tâm thông biết lòng người tề toàn tâm vô tầm hữu tứ, uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm mở mối cho uẩn vô tầm vô tứ sanh ra.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

  • Xuất thiền vô tầm hữu tứ, đạo... quả rồi phản khán quả... do đó mở mối cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.
  • Quán ngộ uẩn vô tầm hữu tứ và tầm bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã rồi thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh ra.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm mở mối cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.
  1.  
  • Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên:
  • Níp Bàn làm duyên cho đạo, quả vô tầm vô tứ và tứ (vacāra) bằng Cảnh duyên.
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Tha tâm thông biết lòng người tề toàn tâm vô tầm vô tứ.
  • Không vô biên xứ làm duyên cho Thức vô biên xứ; Vô sở hữu xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cảnh duyên.
  • Sắc xứ làm duyên cho nhân thức,... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn vô tầm vô tứ và tứ mở mối cho uẩn vô tầm vô tứ sanh ra.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh xuất thiền vô tầm vô tứ... đạo... xuất quả rồi phản khán quả... do đó khai đoan cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh ra.
  • Chư Thánh phản khán Níp Bàn, Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā) và đạo, quả hữu tầm hữu tứ, khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  • Quán ngộ nhãn bằng cách vô thường, khổ não, vô ngã rồi thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan cho ái, ưu phát sanh... quán ngộ nhĩ, tỷ, thiệt, thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc, vật và uẩn vô tầm vô tứ và tứ (vacāra) bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã rồi thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan cho ái, ưu phát sanh.
  • Uẩn vô tầm vô tứ và tứ mở mối cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh ra.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh xuất thiền vô tầm vô tứ... đạo... quả... phản khán quả... do đó khai đoan tầm phát sanh.
  • Chư Thánh phản khán Níp Bàn thì Níp Bàn làm duyên cho đạo, quả vô tầm hữu tứ và tầm bằng Cảnh duyên.
  • Quán ngộ nhãn bằng cách vô thường, khổ não, vô ngã... vật (vatthu)... quán ngộ uẩn vô tầm vô tứ và tứ (vicāra) bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã rồi thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan tầm phát sanh.
  • Uẩn vô tầm vô tứ và tứ mở mối cho tầm sanh ra.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên:

Níp Bàn làm duyên cho đạo, quả vô tầm hữu tứ và tứ bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh xuất thiền vô tầm vô tứ... đạo... xuất quả rồi phản khán quả do đó khai đoan uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm (vitakka) phát sanh.
  • Chư Thánh phản khán Níp Bàn nên Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā) và tầm, Đạo hữu tầm hữu tứ và tầm, quả hữu tầm hữu tứ và tầm, khán môn và tầm bằng Cảnh duyên.
  • Quán ngộ nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã do đó mở mối cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra. Nhĩ,... xúc... vật... quán ngộ uẩn vô tầm vô tứ và tứ (vicāra) bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã do đó mở mối cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ mở mối cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh ra.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ mở mối cho tầm sanh ra.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên:

  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, Tuỳ nghiệp thông, vị lai thông bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ mở mối cho uẩn vô tầm vô tứ sanh ra.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ khai đoan cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm mở mối cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh ra.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm mở mối cho tầm sanh ra.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, Tuỳ nghiệp thông, vị lai thông bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm khai đoan cho uẩn vô tầm vô tứ sanh ra.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm mở mối cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh (Ārammanādhipati) như; sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nặng chấp về đó mới phản khán; nặng về phước thiện đã làm chứa để trước kia rồi nhớ lại. xuất thiền hữu tầm hữu tứ,... đạo,... quả rồi nặng về quả rồi mới phản khán.
  • Nặng về uẩn hữu tầm hữu tứ rồi thỏa thích rất hân hoan do nặng chấp đó mới làm cho ái phát, tà kiến sanh.
  • Trưởng đồng sanh (Sahajātādhipati) như: Trưởng hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như; sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nặng chấp về đó mới phản khán lại, do nặng chấp đó làm cho tầm phát sanh.
  • Nặng về thiện đã làm chứa để rồi nhớ lại: Xuất thiền hữu tầm hữu tứ, xuất đạo... xuất quả... Nặng về quả rồi mới phản khán do nặng đó làm cho tầm phát sanh.
  • Nặng về uẩn hữu tầm hữu tứ rồi thỏa thích rất hân hoan do nặng chấp đó mới làm cho tầm phát sanh.
  • Trưởng đồng sanh (Sahajātādhipati) như Trưởng hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng hữu tầm hữu tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như Trưởng hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như; sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi mới nặng chấp làm cho nhớ lại; do nặng đó rồi uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm phát sanh.
  • Nặng về thiện đã làm chứa để rồi phản khán: Xuất thiền hữu tầm hữu tứ, đạo... quả... Nặng về quả rồi mới phản khán do nặng đó mới làm cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm phát sanh.
  • Nặng về uẩn hữu tầm hữu tứ rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó mới làm cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm phát sanh.
  • Trưởng đồng sanh như Trưởng hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và tầm bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như Trưởng hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng với tầm và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Xuất thiền vô tầm hữu tứ, đạo... quả... Nặng về quả rồi mới phản khán, do nặng đó mới làm cho và tầm phát sanh.

Nặng về uẩn vô tầm hữu tứ và tầm rồi thỏa thích rất hân hoan do nặng đó mới làm cho tầm phát sanh.

  • Trưởng đồng sanh như Trưởng vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như xuất thiền vô tầm hữu tứ, đạo... quả; nặng về quả rồi mới phản khán, do nặng đó mới làm cho uẩn hữu tầm hữu tứ phát sanh.
  • Nặng về uẩn vô tầm hữu tứ và tầm rồi thỏa thích rất hân hoan do nặng chấp đó mới làm cho ái phát, tà kiến sanh.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh: Như Trưởng vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho những pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng với tứ và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như xuất thiền vô tầm hữu tứ,... đạo... quả; nặng về quả rồi mới phản khán. Do nặng đó mới làm cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.
  • Nặng về uẩn vô tầm hữu tứ và tầm rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó mới làm cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Níp Bàn làm duyên cho đạo, quả vô tầm vô tứ và tứ bằng Trưởng duyên.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng vô tầm vô tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất thiền vô tầm vô tứ... đạo... xuất quả... Nặng về quả rồi mới phản khán, do nặng đó làm cho uẩn hữu tầm hữu tứ phát sanh.
  • Chư Thánh nặng về Níp Bàn rồi phản khán, nên Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā) và đạo quả hữu tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên.
  • Nặng về nhãn rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó mới làm cho ái sanh, tà kiến phát.
  • Nặng về nhĩ, tỷ, thiệt, thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc, vật và uẩn vô tầm vô tứ và tứ rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng chấp đó rồi ái sanh, tà kiến phát.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất thiền vô tầm vô tứ... đạo... xuất quả... Nặng về quả rồi mới phản khán, do nặng đó làm cho tầm phát sanh.
  • Chư Thánh nặng về Níp Bàn rồi phản khán thì Níp Bàn làm duyên cho đạo quả vô tầm hữu tứ và tầm bằng Trưởng duyên.
  • Nặng về nhãn,... Vật...; nặng về uẩn vô tầm vô tứ và tứ rồi mới thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó làm cho tầm phát sanh.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như Níp Bàn làm duyên cho đạo quả vô tầm hữu tứ và tầm bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như chư Thánh xuất thiền vô tầm vô tứ... đạo... Quả, nặng về quả rồi phản khán, do nặng chấp đó làm cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.
  • Chư Thánh nặng về Níp Bàn rồi phản khán thì Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā) và tầm;
  • Đạo hữu tầm hữu tứ và tầm, quả hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Trưởng duyên.
  • Nặng về nhãn... tóm tắt,... Vật, nặng về uẩn vô tầm vô tứ và tứ rồi mới thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó mới làm cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Nặng về uẩn vô tầm hữu tứ và tứ rồi làm cho uẩn hữu tầm hữu tứ phát sanh.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Nặng về uẩn vô tầm hữu tứ và tứ rồi làm duyên cho tầm phát sanh.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như nặng về uẩn vô tầm hữu tứ và tứ rồi làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm phát sanh.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như nặng về uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ phát sanh.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như nặng về uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho tầm phát sanh.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như nặng về uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm rồi làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm phát sanh.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ làm duyên cho chuyển tộc, tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh ; tâm chuyển tộc làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ.
  • Tâm dũ tịnh làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ, tâm đạo hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tâm quả hữu tầm hữu tứ; tâm quả hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tâm quả hữu tầm hữu tứ, tâm thuận thứ làm duyên cho quả nhập thiền hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên (Anantarapaccayo).
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ sanh trước trước làm duyên cho tầm sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm tử (cuti) hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) vô tầm vô tứ.
  • Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) vô tầm hữu tứ và tầm.
  • Tâm chỉnh lý (parikamma) của thiền vô tầm hữu tứ làm duyên cho thiền vô tầm hữu tứ.
  • Tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ.
  • Tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho quả nhập thiền vô tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên:

  • Khán môn (āvajjana) làm duyên cho ngũ thức (viññāṇa) bằng Vô gián duyên.
  • Tâm tử hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) vô tầm vô tứ và tứ (vicāra) bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) vô tầm vô tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm chỉnh lý nhị thiền làm duyên cho nhị thiền và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm chỉnh lý (parikamma) tam thiền,... tâm chỉnh lý tứ thiền... tâm chỉnh lý Không vô biên xứ... tâm chỉnh lý Thức vô biên xứ... tâm chỉnh lý Vô sở hữu xứ... tâm chỉnh lý Phi tưởng phi phi tưởng xứ... tâm chỉnh lý thiên nhãn... tâm chỉnh lý thiên nhĩ... tâm chỉnh lý thần thông... tâm chỉnh lý tha tâm thông,... tâm chỉnh lý túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông...
  • Tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo vô tầm vô tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo vô tầm vô tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho quả nhập thiền vô tầm vô tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm chỉnh lý (parikamma) của thiền vô tầm hữu tứ làm duyên cho thiền vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ và tứ; tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo vô tầm và tứ; tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho quả nhập thiền vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ sanh trước trước, làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho tâm chuyển tộc (gotrabhū) và tầm; tâm thuận thứ làm duyên cho tâm dũ tịnh (vodanā) và tầm; tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ và tầm; tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ và tầm; đạo hữu tầm hữu tứ làm duyên cho quả hữu tầm hữu tứ và tầm; quả hữu tầm hữu tứ làm duyên cho quả hữu tầm hữu tứ và tầm; tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho quả nhập thiền hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Tầm sanh trước trước làm duyên cho tầm sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ sanh trước trước, làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Đạo vô tầm hữu tứ làm duyên cho quả vô tầm hữu tứ; quả vô tầm hữu tứ làm duyên cho quả vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Tầm sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm tử (cuti) vô tầm hữu tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatti) hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) vô tầm hữu tứ làm duyên cho tâm khán môn (āvajjana) bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn vô tầm hữu tứ sanh trước trước làm duyên cho tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm tử vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) vô tầm vô tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) vô tầm vô tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn vô tầm hữu tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Đạo vô tầm hữu tứ làm duyên cho quả vô tầm hữu tứ và tứ; quả vô tầm hữu tứ làm duyên cho quả vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Tầm (vitakka) sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm tử vô tầm hữu tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) vô tầm hữu tứ làm duyên cho khán môn (āvajjana) và tầm bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên.

  • Tứ (vicāra) sanh trước trước làm duyên cho tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm vô tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm vô tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Đạo vô tầm vô tứ làm duyên cho quả vô tầm vô tứ; quả vô tầm vô tứ làm duyên cho quả vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên.
  • Khi xuất thiền diệt Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền vô tầm vô tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

Tâm tử (cuti) vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.

  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) vô tầm vô tứ và tứ làm duyên cho tâm khán môn (āvajjana) bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm vô tứ và tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  • Xuất thiền diệt tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Tứ (vicāra) sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm tử (cuti) vô tầm vô tứ và tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) vô tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm vô tứ và tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) vô tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  • Xuất thiền diệt tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền vô tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) vô tầm vô tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Xuất thiền diệt tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) vô tầm vô tứ và tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp vô tầm vô tứ và tứ làm duyên cho khán môn và tầm bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm vô tứ và tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  • Xuất thiền diệt tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatti) hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho tâm khán môn bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Đạo vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho quả vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  • Quả vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho quả vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ sanh trước trước làm duyên cho tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm tử vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatti) vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Đạo vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho quả vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Quả vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho quả vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho tâm sanh (upapatti) hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho khán môn (āvajjana) và tầm bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) và tầm làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū); tâm thuận thứ và tầm làm duyên cho dũ tịnh (vodanā); tâm chuyển tộc và tầm làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ; tâm dũ tịnh và tầm làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ; đạo hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho quả hữu tầm hữu tứ; quả hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho quả hữu tầm hữu tứ; tâm thuận thứ và tầm làm duyên cho quả nhập thiền hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh trước trước làm duyên cho tầm sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm tử (cuti) hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) hữu tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm chỉnh lý (parikamma) của thiền vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho thiền vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm chuyển tộc và tầm làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ; tâm dũ tịnh và tầm làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ; tâm thuận thứ và tầm làm duyên cho quả nhập thiền vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên:

  • Khán môn (āvajjana) và tầm làm cho ngũ thức (viññaṇa) bằng Vô gián duyên.
  • Tâm tử hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho tâm sanh vô tầm vô tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho quả sơ khởi vô tầm vô tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm chỉnh lý (parikamma) của nhị thiền và tầm làm duyên cho nhị thiền và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm chỉnh lý của tam thiền và tầm; tâm chỉnh lý của tứ thiền và tầm; tâm chỉnh lý của thiền Không vô biên xứ và tầm; tâm chỉnh lý của thiền Thức vô biên xứ và tầm; tâm chỉnh lý của thiền Vô sở hữu xứ và tầm; tâm chỉnh lý của thiền Phi tưởng phi phi tưởng xứ và tầm; tâm chỉnh lý của thiên nhãn và tầm; tâm chỉnh lý của thiên nhĩ và tầm; tâm chỉnh lý của thần thông và tầm; tâm chỉnh lý của tha tâm thông và tầm... túc mạng thông,... tùy nghiệp thông,... tâm chỉnh lý của vị lai thông và tầm; tâm chuyển tộc và tầm làm duyên cho đạo vô tầm vô tứ và tứ; tâm dũ tịnh và tầm làm duyên cho đạo vô tầm vô tứ và tứ; tâm thuận thứ và tầm làm duyên cho quả nhập thiền vô tầm vô tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho tâm sanh (upapatti) vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho quả sơ khởi (vutthāna) vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm chỉnh lý thiền vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho thiền vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm chuyển tộc và tầm làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  • Tâm dũ tịnh (vodanā) và tầm làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ và tứ; tâm thuận thứ và tầm làm duyên cho quả nhập thiền vô tầm hữu tứ và tứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ và tầm làm duyên cho tâm chuyển tộc (gotrabhū) và tầm; tâm thuận thứ (anuloma) và tầm làm duyên cho tâm dũ tịnh (vodanā) và tầm; tâm chuyển tộc và tầm làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ và tầm; tâm dũ tịnh (vodanā) và tầm làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  • Đạo hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho quả hữu tầm hữu tứ và tầm.
  • Quả hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho quả hữu tầm hữu tứ và tầm.
  • Tâm thuận thứ và tầm làm duyên cho quả nhập thiền hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Liên tiếp duyên:

Liên tiếp duyên cũng như vô Gián duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

  • 1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Đồng sanh duyên. 3 uẩn làm duyên cho 1 uẩn bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm bằng Đồng sanh duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên, sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho sắc tục sinh.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

  • 1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh...
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

  • 1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn và tầm bằng Đồng sanh duyên. 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và tầm bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh...
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn với tầm và sắc tâm (cittasatthāna) bằng Đồng sanh duyên. 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn với tầm và sắc tâm. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

Tầm làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

Uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.

Tầm làm duyên cho sắc tâm. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

Tầm (vitakka) làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên. Sát-na tục sinh: tầm...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

1 uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn với tứ và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên. 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn với tứ và sắc nương tâm sanh. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

  • 1 uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên. 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.
  • Tứ (vicāra) làm duyên cho sắc nương tâm sanh. Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc tục sinh; 2 uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho 2 uẩn và sắc tục sinh; tứ làm duyên cho sắc tục sinh; uẩn làm duyên cho vật; vật làm duyên cho uẩn; tứ làm duyên cho vật; vật làm duyên cho tứ; 1 đại sung (mahābhūta) làm duyên cho 3 đại sung. Đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh; sắc tục sinh thuộc sắc y sinh, sắc ngoại (bāhirarūpa),... sắc vật thực,... sắc âm dương...
  • 1 sắc đại sung cõi Vô tưởng (asannasatta)... sắc đại sung làm duyên cho sắc tục sinh thuộc sắc y sinh bằng Đồng sanh duyên (Sahajātapaccaya).
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

Sát-na tục sinh: Vật (vatthu) làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

  • Tứ (vicāra) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tứ (vicāra) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh: Vật (vatthu) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh: Vật làm duyên cho tầm bằng Đồng sanh duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

  • Tứ (vicāra) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tứ làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ sắc tục sinh.
  • Sát-na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tứ bằng Đồng sanh duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

Sát-na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

Sát-na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho tầm bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ và đại sung làm duyên cho sắc tục sinh.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

Sát-na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn và tầm, 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn và tầm bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

Sát-na tục sinh: Tầm và vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

  • 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn, 2 uẩn và tứ làm duyên cho 2 uẩn bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn, 2 uẩn và tứ làm duyên cho 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Đồng sanh duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và sắc đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh.
  • Tầm và sắc đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho sắc tục sinh.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và đại sung làm duyên cho làm duyên cho sắc tục sinh.
  • Sát-na tục sinh: Tầm và đại sung làm duyên cho sắc tục sinh.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và vật làm duyên cho tứ bằng Đồng sanh duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

  • 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên, 3 uẩn và tứ làm duyên cho 1 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên; 2 uẩn và tứ làm duyên cho 2 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc tục sinh bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn và tứ bằng Đồng sanh duyên; 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn và tứ bằng Đồng sanh duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho 3 uẩn bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn và tầm làm duyên cho 2 uẩn bằng Đồng sanh duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn và tầm làm duyên cho 2 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Đồng sanh duyên:

Sát-na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn và tầm và vật làm duyên cho 2 uẩn bằng Đồng sanh duyên

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và đại sung làm duyên cho sắc tục sinh bằng Đồng sanh duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên. Sát-na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm bằng Hỗ tương duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho vật bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát-na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm và vật bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn và tầm bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và tầm bằng Hỗ tương duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát-na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn và tầm và vật bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và tầm và vật bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

1 uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn bằng Hỗ tương duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

Tầm làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên,... Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

  • Uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ (vicāra) bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ và vật bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát na tục sinh: Tầm làm duyên cho vật (vatthu) bằng Hỗ tương duyên.

239.

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát na tục sinh: Tầm (vitakka) làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và vật bằng Hỗ tương duyên.

240.

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

  • 1 uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn và tứ (vicāra) bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và tứ bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát na tục sinh: 1 uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn và tứ và vật bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và tứ và vật bằng Hỗ tương duyên.

241.

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

  • 1 uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát na tục sinh: 1 uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho 3 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên; 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên; uẩn làm duyên cho vật, vật làm duyên cho uẩn; tứ làm duyên cho vật, vật làm duyên cho tứ; 1 đại sung làm duyên cho 3 đại sung thuộc sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương... 1 đại sung cõi Vô tưởng...

242.

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên.

243.

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

  • Tứ (vicāra) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tứ (vicāra) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát na tục sinh: Vật (vatthu) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát na tục sinh: Vật (vatthu) làm duyên cho tầm (vitakka) bằng Hỗ tương duyên.

244.

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

  • Sát na tục sinh: Tứ làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và vật bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tứ bằng Hỗ tương duyên.

245.

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Hỗ tương duyên.

246.

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn, 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn bằng Hỗ tương duyên.

247.

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho tầm bằng Hỗ tương duyên.

248.

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn và tầm (vitakka) bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn và tầm bằng Hỗ tương duyên.

249.

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát na tục sinh: Tầm và vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

  • 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra) làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn và tứ (vicāra) làm duyên cho 2 uẩn bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm hữu tứ với tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn, 2 uẩn với tứ và vật làm duyên cho 2 uẩn bằng Hỗ tương duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

  • Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho vật (vatthu) bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và vật làm duyên cho tứ (vicāra) bằng Hỗ tương duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên; 2 uẩn và tứ (vicāra) làm duyên cho 2 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn và tứ bằng Hỗ tương duyên; 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn và tứ bằng Hỗ tương duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

  • 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn và tầm làm duyên cho 2 uẩn bằng Hỗ tương duyên.
  • Sát-na tục sinh...
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm (vitakka) làm duyên cho vật (vatthu) bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát-na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho 3 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn và tầm làm duyên cho 2 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hỗ tương duyên:

Sát-na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn và tầm và vật làm duyên cho 2 uẩn bằng Hỗ tương duyên.

  1.  
  • Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn, tóm tắt... có 7 câu.

  • Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên,... tóm tắt... có 5 câu.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Y chỉ duyên:

  • 1 uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên (nissayapaccayo), tứ (vicāra) làm duyên sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên.
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc tục sinh bằng Y chỉ duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn,... tóm tắt...
  • ... 1 đại sung cõi Vô tưởng...; nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức,... thân xứ làm duyên cho thân thức; vật làm duyên cho uẩn vô tầm vô tứ và tứ bằng Y chỉ duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên:

Vật (vatthu) làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên. Sát-na tục sinh: Vật...

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên:

  • Tứ (vicāra) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên. Vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tầm bằng Y chỉ duyên.
  • Sát-na tục sinh:... tóm tắt...
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Y chỉ duyên:

  • Tứ (vicāra) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh; vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tứ bằng Y chỉ duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tứ (vicāra)...
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên:

  • Vật (vatthu) làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Y chỉ duyên.
  • Sát-na tục sinh: Vật...
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật (vatthu) làm duyên cho 3 uẩn bằng Y chỉ duyên.

Nên trình bày bình nhựt (pavatti) và tục sinh (paṭisandhi).

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và vật (vatthu) làm duyên cho tầm (vitakka).
  • Sát-na tục sinh...
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Y chỉ duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn và tầm bằng Y chỉ duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên:

Tầm và vật (vatthu) làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Y chỉ duyên:

1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn, 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Y chỉ duyên:

  • Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh.
  • Tầm và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ và vật làm duyên cho tứ (vicāra) bằng Y chỉ duyên (upanissayapaccayo).
  • Tục sinh (paṭisandhi) có 4 câu...
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Y chỉ duyên:

  • 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên. 2 uẩn và tứ làm duyên cho 2 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên; 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn và tứ; 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn và tứ bằng Y chỉ duyên.
  • Sát-na tục sinh...
  1.  
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ...
  • ... Cho pháp vô tầm vô tứ...
  • ... Cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ... có 3 câu.
  1.  
  • Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ...
  • ... Pháp vô tầm vô tứ bằng Y chỉ duyên.

Nên phân rộng 2 phần.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y (upanissaya) như: Nương đức tin hữu tầm hữu tứ mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới làm cho thiền hữu tầm hữu tứ sanh; pháp quán sanh ra, đạo,... nhập thiền phát sanh, gầy ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương giới hữu tầm hữu tứ,... đa văn, xả thí, trí, ái, ưu, si, ngã mạn, tà kiến... nương hy vọng mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới làm cho thiền hữu tầm hữu tứ sanh ra, pháp quán sanh ra, đạo... nhập thiền,... sát sanh, phá hòa hợp Tăng...
  • Đức tin hữu tầm hữu tứ... giới, đa văn, xả thí, trí, ái, ưu, si, ngã mạn, tà kiến... cho đến hy vọng làm duyên cho đức tin hữu tầm hữu tứ, giới, đa văn, xả thí, trí, ái, ưu, si, ngã mạn, tà kiến mong mỏi bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin hữu tầm hữu tứ mạnh làm duyên cho thiền vô tầm hữu tứ phát sanh, đạo,... nhập thiền.
  • Giới hữu tầm hữu tứ,... tóm tắt,... nương hy vọng mạnh làm cho thiền vô tầm hữu tứ sanh ra, nương đạo mạnh... nhập thiền.
  • Nương đức tin hữu tầm hữu tứ,... mong mỏi làm duyên cho đức tin vô tầm hữu tứ, giới, đa văn, xả thí, trí và tầm bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin hữu tầm hữu tứ mạnh làm duyên cho thiền vô tầm vô tứ phát sanh, đạo,... thông... nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới hữu tầm hữu tứ,... nương hy vọng mang làm duyên cho thiền vô tầm vô tứ phát sanh, đạo,... thông... nhập thiền phát sanh.
  • Đức tin hữu tầm hữu tứ,... tóm tắt... hy vọng làm duyên cho đức tin vô tầm vô tứ, trì giới, đa văn, xả thí, trí và tứ luôn cả thân lạc, thân khổ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Đức tin hữu tầm hữu tứ,... hy vọng làm duyên cho đức tin vô tầm hữu tứ, trì giới, đa văn, xả thí, trí và tứ (vicāra) bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Đức tin hữu tầm hữu tứ,... hy vọng làm duyên cho đức tin hữu tầm hữu tứ, hy vọng và tầm bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y: Nương đức tin vô tầm hữu tứ mạnh làm duyên cho thiền vô tầm hữu tứ phát sanh,... đạo,... nhập thiền phát sanh.
  • Nương trì giới vô tầm hữu tứ... đa văn, xả thí , trí... tầm mạnh làm duyên cho thiền vô tầm hữu tứ phát sanh; đạo... nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin vô tầm hữu tứ... trì giới, đa văn, xả thí, trí và tầm làm cho đức tin vô tầm hữu tứ, trì giới, đa văn, xả thí, trí và tầm bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin vô tầm hữu tứ mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới làm duyên cho thiền hữu tầm hữu tứ phát sanh; quán ngộ,... đạo,... nhập thiền phát sanh, gầy ngã mạn; chấp tà kiến...
  • Nương trì giới vô tầm hữu tứ, đa văn, xả thí, trí và tầm mạnh có thể bố thí nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, thiền hữu tầm hữu tứ phát sanh, pháp quán (vipassanā) phát sanh, đạo phát sanh, nhập thiền phát sanh cho đến làm việc sát sanh, phá hòa hợp Tăng...
  • Đức tin vô tầm hữu tứ... trì giới, đa văn, xả thí, trí và tầm làm duyên cho đức tin hữu tầm hữu tứ và vọng dục bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cận y duyên, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin vô tầm hữu tứ mạnh có thể làm cho thiền vô tầm vô tứ phát sanh, đạo... thông... nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới (sīla) vô tầm hữu tứ đa văn, xả thí, trí... tầm mạnh có thể làm cho thiền vô tầm vô tứ phát sanh, đạo... thông... nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin vô tầm hữu tứ mạnh giới, đa văn, xả thí, trí và tầm làm duyên cho đức tin vô tầm vô tứ, trì giới, đa văn, xả thí, trí và tứ luôn đến thân lạc thân khổ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cận y duyên, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Nương đức tin vô tầm hữu tứ mạnh,... giới, đa văn, xả thí, trí... và tầm có thể làm cho đức tin vô tầm hữu tứ trì giới, đa văn, xả thí, trí và tứ phát sanh bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Nương đức tin vô tầm hữu tứ mạnh,... giới, đa văn, xả thí, trí... và tầm làm duyên cho đức tin hữu tầm hữu tứ, hy vọng và tầm bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin vô tầm vô tứ mạnh, có thể làm thiền vô tầm vô tứ phát sanh, đạo... thông... nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới vô tầm vô tứ,... đa văn, xả thí, trí, tứ, thân lạc, thân khổ, âm dương, vật thực, chỗ ở mạnh có thể làm cho thiền vô tầm vô tứ phát sanh, đạo... thông... nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin vô tầm vô tứ, trì giới, đa văn, xả, trí, tứ, thân lạc, thân khổ, âm dương, vật thực... chỗ ở mạnh làm duyên cho đức tin vô tầm vô tứ, giới, đa văn, xả thí, trí, tứ, thân lạc, thân khổ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin vô tầm vô tứ mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, thiền hữu tầm hữu tứ phát sanh, pháp quán (vipassanā), đạo... nhập thiền phát sanh, gầy ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương giới (sīla) vô tầm vô tứ mạnh có thể đa văn, xả, trí, tứ, thân lạc, thân khổ,... âm dương,... vật thực...
  • Nương chỗ ở (senāsana) mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới làm cho thiền hữu tầm hữu tứ phát sanh; pháp quán (vipassanā)..., đạo..., nhập thiền phát sanh, phá hòa hợp Tăng...
  • Nương đức tin vô tầm vô tứ, tóm tắt,... chỗ ở mạnh làm duyên cho đức tin hữu tầm hữu tứ, trì giới,... vọng dục bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y: Nương đức tin vô tầm vô tứ mạnh có thể làm cho thiền vô tầm hữu tứ phát sanh, pháp quán... đạo..., nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới vô tầm vô tứ,... chỗ ở mạnh có thể làm cho thiền vô tầm hữu tứ phát sanh, pháp quán... đạo..., nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin vô tầm vô tứ mạnh... chỗ ở làm duyên cho đức tin vô tầm hữu tứ, trì giới, đa văn, xả thí (cāga), trí, và tầm (vitakka) bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin vô tầm vô tứ... chỗ ở mạnh làm duyên cho đức tin vô tầm hữu tứ, giới, văn, xả, trí và tứ bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin vô tầm vô tứ... chỗ ở mạnh làm duyên cho đức tin hữu tầm hữu tứ, giới, vọng dục... và tầm bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin vô tầm hữu tứ... đa văn, xả, trí... và tứ mạnh làm duyên cho đức tin hữu tầm hữu tứ... trí bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin vô tầm hữu tứ mạnh...trì giới, đa văn, xả, trí... và tứ (vicāra) làm duyên cho đức tin vô tầm hữu tứ,... trì giới, đa văn, xả thí, trí và tầm bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin vô tầm hữu tứ mạnh, trì giới, đa văn, xả, trí và tứ làm duyên cho đức tin vô tầm vô tứ, trì giới, đa văn, xả, trí và tứ luôn thân lạc, thân khổ bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin vô tầm hữu tứ,... trì giới, đa văn, xả, trí và tứ làm duyên cho đức tin vô tầm hữu tứ, trì giới, đa văn, xả, trí và tứ bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho những pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin vô tầm hữu tứ,... trì giới, đa văn, xả thí, trí và tứ làm duyên cho đức tin hữu tầm hữu tứ, đa văn, xả thí, trí, ái, ưu, si, ngã mạn; tà kiến, vọng dục và tầm (vitakka) bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin hữu tầm hữu tứ,... giới, đa văn, xả, trí, ái, ưu, si, ngã mạn, tà kiến, vọng dục,... và tầm làm duyên cho đức tin hữu tầm hữu tứ,... trì giới, vọng dục bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin hữu tầm hữu tứ mạnh,... trì giới... vọng dục,... và tầm làm duyên cho đức tin vô tầm hữu tứ, trì giới, đa văn, xả, trí và tầm bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin hữu tầm hữu tứ mạnh, trì giới, đa văn, xả, trí... vọng dục và tầm làm duyên cho đức tin vô tầm vô tứ, trì giới, đa văn, xả, trí và tứ cho đến thân lạc, thân khổ bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin hữu tầm hữu tứ mạnh, trì giới, đa văn, xả, trí... vọng dục... và tầm làm duyên cho đức tin vô tầm hữu tứ, trì giới, đa văn, xả, trí và tứ bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y: Nương đức tin hữu tầm hữu tứ mạnh,... trì giới, đa văn, xả, trí, ái, ưu, si, ngã mạn, tà kiến, vọng dục và tầm (vitakka) làm duyên cho đức tin hữu tầm hữu tứ... vọng dục và tầm bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh: Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng, sắc xứ làm duyên cho nhãn thức... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Tiền sanh duyên.
  • Vật Tiền sanh: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ làm duyên cho thân thức; vật làm duyên cho uẩn vô tầm vô tứ và tứ bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh (Ārammanapurejāta) như: Quán ngộ nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã... quán ngộ xúc... vật (vatthu) bằng lối vô thường khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái sanh, ưu phát.
  • Vật Tiền sanh (Vatthupurejāta) như: Vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như quán ngộ nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan tầm phát sanh,... tóm tắt,... quán ngộ vật (vatthu) bằng lối vô thường khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan tầm phát sanh.
  • Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tầm bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Tiền sanh duyên:

Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tứ bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh: Quán ngộ nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm phát sanh.
  • Quán ngộ nhĩ, tỷ, thiệt, thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc... vật bằng lối vô thường khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh ra.
  • Vật Tiền sanh: Như vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh: Uẩn vô tầm vô tứ và tứ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra) làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū)
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho dũ tịnh (vodanā).
  • Tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ, tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ sanh trước trước làm duyên cho tầm sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm chỉnh lý (parikama) của thiền vô tầm hữu tứ làm duyên cho thiền vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Tâm chỉnh lý (parikama) của nhị thiền làm duyên cho nhị thiền bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm chỉnh lý (parikama) tam thiền làm duyên cho tam thiền,
  • Tâm chỉnh lý (parikama) tứ thiền làm duyên cho tứ thiền,
  • Tâm chỉnh lý (parikama) Không vô biên xứ làm duyên cho Không vô biên xứ.
  • Tâm chỉnh lý (parikama) Thức vô biên làm duyên cho Thức vô biên xứ.
  • Tâm chỉnh lý (parikama) Vô sở hữu xứ làm duyên cho Vô sở hữu xứ.
  • Tâm chỉnh lý (parikama) Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ,
  • Tâm chỉnh lý (parikama) thiên nhãn làm duyên cho thiên nhãn, tâm chỉnh lý (parikama) thiên nhĩ làm duyên cho thiên nhĩ,... thần thông,... tha tâm thông,... tâm chỉnh lý (parikama) túc mạng thông làm duyên cho túc mạng thông,... tùy nghiệp thông,... tâm chỉnh lý (parikama) vị lai thông...
  • Tâm chuyển tộc làm duyên cho đạo vô tầm vô tứ và tứ (vicāra);
  • Tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo vô tầm vô tứ và tứ bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Tâm chỉnh lý (parikama) của thiền vô tầm hữu tứ làm duyên cho thiền vô tầm hữu tứ và tứ bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ và tứ (vicāra), tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ và tứ bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho tâm chuyển tộc (gotrabhū) và tầm; tâm thuận thứ làm duyên cho tâm dũ tịnh (vodanā) và tầm; tâm chuyển tộc làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ và tầm; tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho tâm đạo hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Tầm (vitakka) sanh trước trước làm duyên cho tầm sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên:

Tầm sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ sanh trước trước làm duyên cho tứ (vicāra) sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn vô tầm hữu tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên:

Tầm sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Tứ (vicāra) sanh trước trước làm duyên cho tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Uẩn vô tầm hữu tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm vô tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên:

Tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho những pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cố hưởng duyên:

Tứ (vicāra) sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ sanh trước trước làm duyên cho tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm thuận thứ và tầm làm duyên cho tâm chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ (anuloma) và tầm làm duyên cho tâm dũ tịnh (vodanā),
  • Tâm chuyển tộc và tầm làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ; tâm dũ tịnh (vodanā) và tầm làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh trước trước làm duyên cho tầm sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm chỉnh lý của thiền vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho thiền vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm chuyển tộc và tầm làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ; tâm dũ tịnh (vodanā) và tầm làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Tâm chỉnh lý (parikamma) của nhị thiền và tầm làm duyên cho tứ (vicāra) nhị thiền bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm chỉnh lý và tầm của Phi tưởng phi phi tưởng xứ... tâm chỉnh lý (parikamma) của thiên nhãn... tâm chỉnh lý và tầm của vị lai thông làm duyên cho vị lai thông bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm chuyển tộc (gotrabhū) và tầm làm duyên cho đạo vô tầm vô tứ và tứ bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm dũ tịnh và tầm làm duyên cho đạo vô tầm vô tứ và tứ bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Tâm chỉnh lý (parikamma) của thiền vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho thiền vô tầm hữu tứ và tứ.
  • Tâm chuyển tộc (gotrabhū) và tầm làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ và tứ.
  • Tâm dũ tịnh (vodanā) và tầm làm duyên cho đạo vô tầm hữu tứ và tứ bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) và tầm làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū) và tầm; tâm thuận thứ và tầm làm duyên cho tâm dũ tịnh (vodanā) và tầm, tâm chuyển tộc (gotrabhū) và tầm làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ và tầm, tâm dũ tịnh (vodanā) và tầm làm duyên cho đạo hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn quả hữu tầm hữu tứ bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư (vipāka vitakka) hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho Quả tầm (vipāka vitakka) bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna) bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư (cetanā) hữu tầm hữu tứ làm duyên cho sắc tục sinh (katattārūpa) bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời (Nānākkanika) như: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn quả vô tầm vô tứ và sắc tục sinh (katattārūpa) bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn quả hữu tầm hữu tứ và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư (cetanā) hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư (cetanā) hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm quả (vipāka vitakka) và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư (cetanā) hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và tầm bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và tầm bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn quả hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và tầm và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng với tầm và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn quả hữu tầm hữu tứ với tầm và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh (Sahajāta) như: Tư vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh...
  • Biệt thời (Nānākhanika) như: Tư vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn quả vô tầm hữu tứ bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ thuộc quả và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ thuộc quả và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và tứ và sắc tâm bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng với tứ và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn quả vô tầm hữu tứ với tứ và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư vô tầm vô tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư vô tầm vô tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư vô tầm vô tứ làm duyên cho uẩn quả vô tầm vô tứ và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Quả duyên (Vipākapacayo):

  • 1 uẩn quả hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Quả duyên.
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Quả duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Quả duyên:

Uẩn quả hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm (vitakka) bằng Quả duyên. Sát-na tục sinh...

Phần hữu tầm hữu tứ căn (savitakka savicāra) có 7 câu nên phân ra đầy đủ.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Quả duyên:

1 uẩn quả vô tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Quả duyên, 2 uẩn... Sát-na tục sinh: 1 uẩn quả vô tầm hữu tứ...

Sắp phần căn (mūla) vô tầm hữu tứ 5 câu nhứt định gọi là quả (vipāka).

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Quả duyên:

  • 1 uẩn quả vô tầm vô tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên, 2 uẩn... tứ thuộc quả làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật bằng Quả duyên; tứ (vicāra) làm duyên cho vật bằng Quả duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Quả duyên:

  • Tứ thuộc quả làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Quả duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tứ thuộc quả làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Quả duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho những pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Quả duyên:

  • Tứ thuộc quả làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tứ thuộc quả làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tục sinh bằng Quả duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Quả duyên:

1 uẩn quả vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Quả duyên,... 2 uẩn... Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Quả duyên:

  • Uẩn quả vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho sắc tục sinh bằng Quả duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Quả duyên:

  • 1 uẩn quả vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên.
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn quả vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc tục sinh bằng Quả duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Quả duyên:

1 uẩn quả hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho 3 uẩn bằng Quả duyên,... 2 uẩn... Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Quả duyên:

Uẩn quả hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Quả duyên:

1 uẩn quả hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Thực duyên:

Thực hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Thực duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Thực duyên:

Thực hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm bằng Thực duyên. Sát-na tục sinh...

Phần hữu tầm hữu tứ căn (savitakka savicāra mūlaka) nên sắp rộng 7 câu đề do nhân này

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Thực duyên:

Thực (āhāra) vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Thực duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Thực duyên:

Thực vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ và sắc nương tâm sanh bằng Thực duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Thực duyên:

Thực vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và tứ và sắc nương tâm sanh bằng Thực duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Thực duyên:

  • Thực vô tầm vô tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Thực duyên.
  • Sát-na tục sinh: Đoàn thực làm duyên cho thân ấy bằng Thực duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Quyền duyên:

Quyền (indrīya) hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Quyền duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Quyền duyên:

Quyền (indrīya) hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm (vitakka) bằng Quyền duyên. Sát-na tục sinh...

Phần hữu tầm hữu tứ căn nên sắp 7 câu rộng do nhân ấy.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Quyền duyên:

Quyền (indrīya) vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Quyền duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Quyền duyên:

Quyền vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ và sắc nương tâm sanh bằng Quyền duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Quyền duyên:

Quyền (indrīya) vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và tứ và sắc nương tâm sanh bằng Quyền duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Quyền duyên:

  • Quyền vô tầm vô tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Quyền duyên.
  • Sát-na tục sinh: nhãn quyền làm duyên cho nhãn thức,... thân quyền làm duyên cho thân thức bằng Quyền duyên; sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Quyền duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Thiền duyên:

Chi thiền hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Thiền duyên. Sát-na tục sinh...

Phần hữu tầm hữu tứ căn (mūla) có 7 câu đề nên phân rộng như nhân này.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Thiền duyên:

Chi thiền vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Thiền duyên. Sát-na tục sinh...

Hữu tầm hữu tứ căn (savitakka savicāramūlaka) có 5 câu đề nên phân rộng theo nhân này.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Thiền duyên:

  • Chi thiền vô tầm vô tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Thiền duyên.
  • Tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Thiền duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tứ (vicāra) làm duyên cho sắc tục sinh bằng Thiền duyên, tứ làm duyên cho vật (vatthu) bằng Thiền duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Thiền duyên:

  • Tứ (vicāra) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Thiền duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tứ làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Thiền duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Thiền duyên:

  • Tứ làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh bằng Thiền duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tứ làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và sắc tục sinh bằng Thiền duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Thiền duyên:

Chi thiền vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Thiền duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Thiền duyên:

Chi thiền vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Thiền duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Thiền duyên:

  • Chi thiền vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Thiền duyên.
  • Sát-na tục sinh: Chi thiền vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Thiền duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Thiền duyên:

Chi thiền hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Thiền duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Thiền duyên:

Chi thiền hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Thiền duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Thiền duyên:

Chi thiền hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Thiền duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Đạo duyên:

Chi đạo hữu tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Đạo duyên. Sát-na tục sinh...

Phần hữu tầm hữu tứ căn có 7 câu; nên phân rộng theo nhân này.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Đạo duyên:

Chi đạo vô tầm hữu tứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Đạo duyên. Sát-na tục sinh...

Phần vô tầm hữu tứ căn (mūla) có 5 câu đề, nên phân rộng theo nhân này.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Đạo duyên:

Chi đạo vô tầm vô tứ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Đạo duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Đạo duyên:

Chi đạo hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Đạo duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Đạo duyên:

Chi đạo hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Đạo duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đạo duyên:

Chi đạo hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Đạo duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Tương ưng duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Tương ưng duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Tương ưng duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm bằng Tương ưng duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Tương ưng duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn và tầm bằng Tương ưng duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và tầm. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Tương ưng duyên:

1 uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Tương ưng duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

385.

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Tương ưng duyên:

Tầm làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Tương ưng duyên. Sát na tục sinh...

386.

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Tương ưng duyên:

Uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho tứ bằng Tương ưng duyên. Sát-na tục sinh...

387.

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Tương ưng duyên:

1 uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn và tứ bằng Tương ưng duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và tứ. Sát-na tục sinh...

388.

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Tương ưng duyên:

1 uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Tương ưng duyên, 2 uẩn... Sát-na tục sinh...

389.

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Tương ưng duyên:

Tứ làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Tương ưng duyên. Sát-na tục sinh...

390.

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Tương ưng duyên:

1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Tương ưng duyên, 2 uẩn và tứ làm duyên cho 2 uẩn. Sát na tục sinh...

391.

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Tương ưng duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho 3 uẩn bằng Tương ưng duyên; 2 uẩn và tâm... Sát-na tục sinh...

392.

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Sát na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh: Như uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.

393.

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh.

  • Đồng sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.

394.

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh.

  • Đồng sanh (Sahajāta) như: Uẩn vô tầm vô tứ và tầm làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên. Tứ (vicāra) làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên. Tứ làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên, uẩn làm duyên cho vật bằng Bất tương ưng duyên, vật (vatthu) làm duyên cho uẩn bằng Bất tương ưng duyên. Tứ làm duyên cho vật bằng Bất tương ưng duyên; vật làm duyên cho tứ bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh (Purejāta) như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức bằng Bất tương ưng duyên, thân xứ làm duyên cho thân thức bằng Bất tương ưng duyên. Vật (vatthu) làm duyên cho uẩn vô tầm vô tứ và tứ (vicāra) bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh (Pacchajāta) như: Uẩn vô tầm vô tứ và tứ (vicāra) làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.

395.

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: Sát na tục sinh vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Bất tương ưng duyên.

396.

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh: Sát-na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tầm bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh: Vật (vatthu) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tầm (vitakka) bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: Sát-na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tứ bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tứ bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh: Sát-na tục sinh vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh: Vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên
  • Hậu sanh: Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên,... 2 uẩn... Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên:

Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho tầm bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.

Trong phần hữu tầm hữu tứ căn (mūla) những câu ngoài ra trùng như Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn vô tầm hữu tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên:

Tầm (vitakka) làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.

Trong phần vô tầm hữu tứ căn, ngoài ra 5 câu trùng như Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh và Quyền:

+ Đồng sanh như: 1 uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên; 2 uẩn... tứ (vicāra) làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm vô tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên. Uẩn làm duyên cho vật bằng Hiện hữu duyên. Tứ làm duyên cho vật bằng Hiện hữu duyên, vật làm duyên cho tứ bằng Hiện hữu duyên.

  • 1 đại sung làm duyên cho 3 đại sung bằng Hiện hữu duyên; đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh; sắc tục sinh thuộc y sinh bằng Hiện hữu duyên; sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương...
  • Người Vô tưởng: 1 đại sung làm duyên cho 3 đại sung; đại sung làm duyên cho sắc tục sinh thuộc y sinh bằng Hiện hữu duyên.

+ Tiền sanh như: Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng, sắc xứ làm duyên cho nhãn thức, xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Hiện hữu duyên.

  • Nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ làm duyên cho thân thức bằng Hiện hữu duyên.
  • Vật làm duyên cho uẩn vô tầm vô tứ và tứ bằng Hiện hữu duyên.

+ Hậu sanh như: Uẩn vô tầm vô tứ và tứ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên. Đoàn thực làm duyên cho thân ấy bằng Hiện hữu duyên. Sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như sát-na tục sinh vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên.
  • Tiền sanh như: Quán ngộ (vipassanā) nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan do đó khai đoan ái sanh, ưu phát. Quán ngộ sắc,... thinh, khí, vị, xúc, vật bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã... ưu sanh ra. Vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như tứ làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Tứ (vicāra) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Vật (vatthu) làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tầm bằng Hiện hữu duyên.
  • Tiền sanh như: Quán ngộ (vipassanā) nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan tầm phát sanh. Quán ngộ nhĩ... tỷ, thiệt, thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc, vật bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã rồi thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan tầm (vitakka) phát sanh. Vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tầm bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: Tứ làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Tứ làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên
  • Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn vô tầm hữu tứ và tứ bằng Hiện hữu duyên
  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: Sát-na tục sinh vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Hiện hữu duyên.
  • Tiền sanh như: Quán ngộ nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan do đó khai đoan uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm phát sanh. Quán ngộ nhĩ... tỷ, thiệt, thân, vật... bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm sanh.

Vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho tầm (vitakka) bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho tầm bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ và đại sung làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ và đoàn thực làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ và sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn và tầm bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn và tầm bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: Tầm và vật (vatthu) làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Tầm và vật làm duyên cho uẩn hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn và tứ làm duyên cho 2 uẩn,... 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật (vatthu) làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn bằng Hiện hữu duyên.

Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên. 2 uẩn và tứ làm duyên cho 2 uẩn.

Sát-na tục sinh: 1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật (vatthu) làm duyên cho 3 uẩn, 2 uẩn và vật làm duyên cho 2 uẩn bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Đồng sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Đồng sanh như: Tầm và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Đồng sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ và vật làm duyên cho tứ bằng Hiện hữu duyên.

Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.

Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và đại sung làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.

Sát-na tục sinh: Tầm và đại sung làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.

Sát-na tục sinh: Uẩn vô tầm hữu tứ và vật làm duyên cho tứ bằng Hiện hữu duyên.

  • Hậu sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ với tầm và đoàn thực làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn vô tầm hữu tứ và tầm và sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: 1 uẩn vô tầm hữu tứ và tứ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn và tứ...

1 uẩn vô tầm hữu tứ và vật làm duyên cho 3 uẩn và tứ bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn và vật. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn và tầm... Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn hữu tầm hữu tứ và tầm làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn và tầm làm duyên cho 2 uẩn... Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: 1 uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh...
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và đoàn thực làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu tầm hữu tứ với tầm và sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Vô hữu duyên... Ly duyên.

Vô hữu duyên, Ly duyên cũng như Vô gián duyên.

    ... Bất ly duyên như Hiện hữu duyên

  1.  

Nhân 11, Cảnh 21, Trưởng 23, Vô gián 25, Liên tiếp 25, Đồng sanh 30, Hỗ tương 28, Y chỉ 30, Cận y 25, Tiền sanh 5, Hậu sanh 5, Cố hưởng 21, nghiệp 11, Quả 21, Thực 11,Quyền 11, thiền 21, Đạo 16, Tương ưng 11, Bất tương ưng 9, Hiện hữu 30, Vô hữu 25, Ly 25, Bất ly 30.

Duyên hợp trợ (ghaṭanā) như tam đề thiện, phần vấn đề (pañhāvāra) trí thức nên đếm như thế ấy.

Dứt cách thuận tùng

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên,... Đồng sanh duyên,... Cận y duyên,... Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên, Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên, Hậu sanh duyên, Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên, Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên, Cận y duyên, Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên, Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên,... Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên, Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên, Hậu sanh duyên, Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, Cận y duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên, Tiền sanh duyên, Hậu sanh duyên, Nghiệp duyên, Thực duyên, Quyền duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên, Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên, Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ... có Đồng sanh duyên và Tiền sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ... có Đồng sanh và Tiền sanh.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ... có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ... có Đồng sanh và Tiền sanh.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, Tiền sanh duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên, Tiền sanh duyên, Hậu sanh duyên, Thực duyên, Quyền duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ làm duyên cho chư pháp hữu tầm hữu tứ và vô tầm hữu tứ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp hữu tầm hữu tứ... có Đồng sanh và Tiền sanh.

  1.  

Chư pháp hữu tầm hữu tứ; vô tầm hữu tứ và vô tầm vô tứ làm duyên cho pháp vô tầm vô tứ... có Đồng sanh, Tiền sanh, Thực và Quyền.

 

Tam Đề Nghịch (Paccanīya Mātikā)

  1.  

Phi Nhân 35, phi Cảnh 35, phi Trưởng 35, phi Vô gián 35, phi Liên tiếp 35, phi Đồng sanh 29, phi Hỗ tương 29, phi Y chỉ 29, phi Cận y 34; phi Tiền sanh 35, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo tất cả đều có 35, phi Tương ưng 29, phi Bất tương ưng 27, phi Hiện hữu 27, phi Vô hữu 35, phi Ly 35, phi Bất ly 27.

Người biết nên đếm theo câu nghịch (paccanīya) như thế này.

Dứt cách nghịch (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 11,... phi Trưởng 11, phi Vô gián, phi Liên tiếp đều có 11, phi Hỗ tương 3, phi Cận y 11; phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo đều có 11, phi Tương ưng 3, phi Bất tương ưng 7, phi Vô hữu 11, phi Ly 11.

Nên sắp cách đếm thuận và nghịch như thế này.

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 21,... Trưởng 23, Vô gián 25, Liên tiếp 25, Đồng sanh 30, Hỗ tương 28, Y chỉ 30, Cận y 25; Tiền sanh 5, Hậu sanh 5, Cố hưởng 21, nghiệp 11, Quả 21, Thực 11, Quyền 11, Thiền 21, Đạo 16, Tương ưng 11, Bất tương ưng 9, Hiện hữu 30, Vô hữu 25, Ly 25, Bất ly 30.

Nguời biết nên sắp nghịch và thuận theo thế này.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết tam đề tầm, chỉ có bấy nhiêu

------

 

 

 

TAM ĐỀ HỶ (PĪTITTKA)

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

465.

  • Pháp đồng sanh hỷ liên quan pháp đồng sanh hỷ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ, 1 uẩn liên quan 3 uẩn, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ; 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Pháp đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh hỷ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh hỷ sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  1.  
  • Pháp đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh lạc sanh ra do Nhân duyên:
  • 2 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh lạc, 1 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 2 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh lạc, 2 uẩn liên quan 1 uẩn
  • Pháp đồng sanh hỷ liên quan pháp đồng sanh lạc sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn đồng sanh hỷ liên quan 1 uẩn đồng sanh lạc, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn đồng sanh hỷ liên quan 1 uẩn đồng sanh lạc... 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh lạc sanh ra do Nhân duyên:
  • 2 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn đồng sanh lạc, 1 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 2 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn đồng sanh lạc, 1 uẩn liên quan 2 uẩn.
  1.  

Pháp đồng sanh xả liên quan pháp đồng sanh xả sanh ra do Nhân duyên:

2 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh xả, 1 uẩn liên quan 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Pháp đồng sanh hỷ liên quan pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn đồng sanh hỷ liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn đồng sanh hỷ liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Pháp đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh ra do Nhân duyên:
  • 2 uẩn đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc, 1 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 2 uẩn đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc, 1 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh ra do Nhân duyên:
  • 2 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc, 1 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 2 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc, 1 uẩn liên quan 2 uẩn.

Dứt phần Nhân duyên

  1.  
  • Pháp đồng sanh hỷ liên quan pháp đồng sanh hỷ sanh ra do Cảnh duyên,... do Trưởng duyên sát-na tục sinh không có.
  • ... do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do Đồng sanh duyên, do Hỗ tương duyên, doY chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên. Sát-na tục sinh không có Tiền sanh.
  • ... do Cố hưởng duyên, quả không có Cố hưởng duyên
  • ... do Nghiệp duyên, Quả duyên, Thực duyên... Quyền duyên, Thiền duyên, Đạo duyên, Tương ưng duyên, Bất tương ưng duyên, Hiện hữu duyên, Vô hữu duyên, Ly duyên, Bất ly duyên.

Đủ duyên tam đề (mātikā)

  1.  

Nhân 10, Cảnh 10, Trưởng 10, Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ, Cận y, Tiền sanh, Cố hưởng, Nghiệp, Quả, Thực, Quyền, Thiền, Đạo, Tương Ứng, Bất tương ưng, Hiện hữu, Vô hữu, Bất ly tất cả đều có 10.

Phân đếm thuận như thế.

Dứt cách thuận thứ

  1.  
  • Pháp đồng sanh hỷ liên quan pháp đồng sanh hỷ sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô nhân đồng sanh hỷ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh hỷ sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn vô nhân đồng sanh hỷ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh hỷ sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn vô nhân đồng sanh hỷ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  1.  
  • Pháp đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh lạc sanh ra do phi Nhân duyên:

2 uẩn liên quan 1 uẩn vô nhân đồng sanh lạc, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp đồng sanh hỷ liên quan pháp đồng sanh lạc sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn đồng sanh hỷ liên quan 1 uẩn vô nhân đồng sanh lạc, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh lạc sanh ra do phi Nhân duyên:

2 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn vô nhân đồng sanh lạc, 1 uẩn liên quan 2 uẩn.

  1.  

Pháp đồng sanh xả liên quan pháp đồng sanh xả sanh ra do phi Nhân duyên:

2 uẩn liên quan 1 uẩn vô nhân đồng sanh xả, 1 uẩn liên quan 2 uẩn. Sát-na tục sinh vô nhân: 2 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh xả, 1 uẩn liên quan 2 uẩn; si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật.

  1.  
  • Pháp đồng sanh hỷ liên quan pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn đồng sanh hỷ liên quan 1 uẩn vô nhân đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp đồng sanh lạc liên quan chư pháp đồng sanh và đồng sanh lạc sanh ra do phi Nhân duyên:

2 uẩn đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn vô nhân đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc,1 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh ra do phi Nhân duyên:

2 uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc liên quan 1 uẩn vô nhân đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc,1 uẩn liên quan 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp đồng sanh hỷ liên quan pháp đồng sanh hỷ sanh ra do phi Trưởng duyên:

Phi Trưởng duyên sát-na tục sinh đầy đủ.

  • Phi Tiền sanh duyên nhứt định có trong Vô sắc và sát-na tục sinh.
  • ... Phi Hậu sanh duyên, phi Cố hưởng duyên...
  • Pháp đồng sanh hỷ liên quan pháp đồng sanh hỷ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) đồng sanh hỷ (pīti) liên quan uẩn đồng sanh hỷ.

  • Pháp đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh hỷ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư đồng sanh lạc liên quan uẩn đồng sanh hỷ.

Nên phân 10 câu như thế này.

  • Pháp đồng sanh hỷ liên quan pháp đồng sanh hỷ sanh ra do phi Quả duyên:... đầy đủ; phần tục sinh không có.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc liên quan pháp đồng sanh lạc sanh ra do phi Thiền duyên:

2 uẩn liên quan 1 uẩn chung thân thức đồng sanh lạc, 1 uẩn liên quan 2 uẩn.

  1.  
  • Pháp đồng sanh xả liên quan pháp đồng sanh xả sanh ra do phi Thiền duyên:

2 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh nhãn thức, 1 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • ... Do phi Đạo duyên cũng như phi Nhân duyên, không có si (moha).
  • ... Phi Bất tương ưng duyên đầy đủ chỉ trong Vô sắc giới.
  1.  

Phi Nhân 10, phi Trưởng 10, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố hưởng, phi Nghiệp, phi Quả đều có 10, phi Thiền 2, phi Đạo 10, phi Bất tương ưng 10.

Nên sắp đầy đủ phần ngược (paccanīya).

Dứt cách sắp ngược

  1.  

Nhân duyên có phi Trưởng 10, phi Tiền sanh 10, phi Hậu sanh, phi Cố hưởng, phi Nghiệp, phi Quả 10 phi Bất tương ưng đều có 10.

Nên đếm rộng lối thuận và nghịch (anuloma, paccanīya)

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 10,... Vô gián10, Liên tiếp 10, Tiền sanh 35, phi Hậu sanh, Hỗ tương, Y chỉ, Cận y, Tiền sanh, Cố hưởng, Nghiệp, Quả, Thực, Quyền, Thiền đều có 10; Đạo 1, Tương ưng 10, Bất tương ưng, Hiện hữu, Vô hữu, Ly, Bất ly đều có 10.

Dứt cách thuận nghịch

Hết phần liên quan (Paṭiccavāra)

Còn phần đồng sanh (sahajāta), ỷ trượng (paccaya), y chỉ (nissaya), hòa hợp (sanattha) và tương ưng (sampayutta) cũng trùng như phần liên quan (paṭiccavāra).

 

Phần Nhan Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Nhân duyên:

Nhân đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh: Nhân đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Nhân duyên:

Nhân đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh lạc bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Nhân duyên:

Nhân đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh lạc...
  • ... Pháp đồng sanh hỷ...
  • ... Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc...

Căn lạc (sukhamūla) có 3 câu.

  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Nhân duyên:

Nhân đồng sanh xả làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ...
  • ... Pháp đồng sanh lạc...
  • ... Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Nhân duyên:

Nhân đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh hỷ và đồng sanh bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Cảnh duyên:

  • Tâm đồng sanh hỷ bố thí, nguyện giữ ngũ (5) giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi mới nhớ lại bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Xuất thiền đồng sanh hỷ, xuất đạo đồng sanh hỷ, xuất quả đồng sanh hỷ rồi phản khán bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Tâm đồng sanh hỷ của chư Thánh phản khán phiền não đồng sanh hỷ đã trừ, phản khán phiền não hạn chế, rõ biết phiền não đã từng sanh trước kia;
  • Tâm đồng sanh hỷ quán ngộ (vipassanā) uẩn đồng sanh hỷ bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan (ārabbha) ái, tà kiến đồng sanh hỷ phát sanh.
  • Uẩn đồng sanh hỷ mở mối (ārabbha) cho uẩn đồng sanh hỷ sanh ra.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên:

  • Tâm đồng sanh hỷ bố thí, nguyện giữ 5 giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi mới nhớ lại bằng tâm đồng sanh lạc.
  • Xuất thiền đồng sanh hỷ, xuất đạo đồng sanh hỷ, xuất quả đồng sanh hỷ rồi phản khán bằng tâm đồng sanh lạc.
  • Tâm đồng sanh lạc của chư Thánh phản khán phiền não đồng sanh hỷ đã trừ, phản khán phiền não hạn chế, rõ biết phiền não đã từng sanh.
  • Tâm đồng sanh lạc quán ngộ (vipassanā) uẩn đồng sanh hỷ bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan (ārabbha) ái và tà kiến đồng sanh lạc phát sanh.
  • Uẩn đồng sanh hỷ mở mối (ārabbha) cho uẩn đồng sanh lạc sanh ra.
  1.  

Pháp đồng sanh làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Cảnh duyên:

  • Tâm đồng sanh hỷ bố thí, nguyện giữ 5 giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi mới nhớ lại bằng tâm đồng sanh xả.
  • Xuất thiền, xuất đạo, xuất quả đồng sanh hỷ rồi phản khán bằng tâm đồng sanh xả.
  • Chư Thánh phản khán phiền não đồng sanh hỷ đã trừ, phản khán phiền não hạn chế, rõ biết phiền não đã từng sanh bằng tâm đồng sanh xả.
  • Tâm đồng sanh xả quán ngộ (vipassanā) uẩn đồng sanh hỷ bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan (ārabbha) ái, tà kiến, hoài nghi, phóng dật đồng sanh xả phát sanh.
  • Tha tâm thông (cetaparināna) biết rõ lòng người tề toàn tâm đồng sanh hỷ.
  • Uẩn đồng sanh hỷ làm duyên cho tha tâm thông (cetaparināna), túc mạng thông (pubbenivāsānussatinãna), tùy nghiệp thông (yathākammupa ga nana), vị lai thông (anāgatasanāna) và khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn đồng sanh hỷ mở mối cho uẩn đồng sanh xả phát sanh.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên:

  • Bố thí, nguyện giữ 5 giới, thọ trì thanh tịnh giới bằng tâm đồng sanh hỷ rồi mới nhớ lại bằng tâm đồng sanh hỷ đồng sanh lạc.
  • Xuất thiền, xuất đạo, xuất quả đồng sanh hỷ rồi phản khán bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Chư Thánh nhớ lại phiền não đồng sanh hỷ đã trừ, phản khán phiền não hạn chế, biết rõ phiền não đã từng sanh bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc quán ngộ uẩn đồng sanh hỷ bằng vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan (ārabbha) ái, tà kiến, đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc phát sanh.
  • Uẩn đồng sanh hỷ mở mối cho uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh ra.

491.

  • Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên...
  • Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ... làm duyên cho pháp đồng sanh xả... làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên:

Uẩn đồng sanh lạc mở mối (ārabbha) cho uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh ra.

  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Cảnh duyên:

  • Tâm đồng sanh xả bố thí, nguyện giữ 5 giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi phản khán bằng tâm đồng sanh xả.
  • Xuất thiền, xuất đạo, xuất quả đồng sanh xả rồi phản khán bằng tâm đồng sanh xả.
  • Chư Thánh phản khán phiền não đồng sanh xả đã trừ, nhớ lại phiền não hạn chế, biết rõ phiền não đã từng sanh bằng tâm đồng sanh xả.
  • Tâm đồng sanh xả quán ngộ (vipassanā) uẩn đồng sanh xả bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, tà kiến, hoài nghi, phóng dật đồng sanh xả phát sanh.
  • Tha tâm thông biết rõ lòng người tề toàn tâm đồng sanh xả.
  • Không vô biên xứ làm duyên cho Thức vô biên xứ bằng Cảnh duyên.
  • Vô sở hữu xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn đồng sanh xả làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán môn bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn đồng sanh xả mở mối cho uẩn đồng sanh xả sanh ra.
  1.  
  • Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ sanh ra...
  • Pháp đồng sanh lạc...
  • ... Pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên:
  • Tâm đồng sanh xả bố thí, nguyện giữ 5 giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi mới phản khán bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Xuất thiền, xuất đạo, xuất quả đồng sanh xả rồi phản khán bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Chư Thánh phản khán phiền não đã trừ, phiền não hạn chế, phiền não đã từng sanh đồng sanh xả rồi phản khán bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc quán ngộ uẩn đồng sanh xả bằng cách vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan (ārabbha) ái, tà kiến đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc phát sanh.
  • Uẩn đồng sanh xả mở mối cho uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh ra.
  1.  
  • Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ...
  • Pháp đồng sanh lạc... pháp đồng sanh xả bằng Cảnh duyên:
  • Tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bố thí, nguyện giữ 5 giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi....
  • Tâm đồng sanh xả quán ngộ uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, tà kiến, hoài nghi, phóng dật đồng sanh xả phát sanh.
  • Tha tâm thông biết rõ lòng người tề toàn tâm đồng sanh xả và đồng sanh lạc.
  • Uẩn đồng sanh xả và đồng sanh lạc làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán môn bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc mở mối cho uẩn đồng sanh xả sanh ra.

495.

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên,... tóm tắt...

496.

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Tâm đồng sanh hỷ bố thí, nguyện giữ 5 giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nặng về đó mới phản khán bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Xuất thiền, xuất đạo, xuất quả đồng sanh hỷ nặng về tâm đồng sanh hỷ đó rồi mới phản khán.
  • Nặng về uẩn đồng sanh hỷ rồi phản khán bằng tâm đồng sanh hỷ thỏa thích rất hân hoan, do đó rồi ái, tà kiến đồng sanh hỷ phát sanh.
  • Trưởng duyên như: Trưởng đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Tâm đồng sanh hỷ bố thí...
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Tâm đồng sanh hỷ bố thí... rồi tâm đồng sanh xả... tóm tắt...

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như:... đồng sanh hỷ...
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như... đồng sanh lạc,... tóm tắt...
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng đồng sanh lạc làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh... tóm tắt.

Trưởng đồng sanh như: Trưởng đồng sanh lạc làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh hỷ bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như:... tóm tắt.

  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh... tóm tắt....

Trưởng đồng sanh như: Trưởng đồng sanh lạc làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh... tóm tắt....

Trưởng đồng sanh như: Trưởng đồng sanh xả làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.

  1.  
  • Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Trưởng duyên:

Trưởng Cảnh:... tóm tắt.

  • Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên:

Trưởng Cảnh:... tóm tắt.

  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như:... tóm tắt.

  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh...

Trưởng đồng sanh như: Trưởng đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh hỷ bằng Trưởng duyên.

  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh tóm tắt...

Trưởng đồng sanh như: Trưởng đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên.

  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như:... tóm tắt...

  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như:...
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn đồng sanh hỷ sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hỷ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh hỷ làm duyên cho tâm chuyển tộc (gotrabhū) bằng Vô gián duyên.

Nên trình bày tất cả câu duyên theo nhân này.

  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho tâm dũ tịnh (vodanā).
  • Tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo; tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo, đạo làm duyên cho quả, quả làm duyên cho quả; tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho quả nhập thiền đồng sanh hỷ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn đồng sanh hỷ sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh lạc sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh hỷ làm duyên cho tâm chuyển tộc (gotrabhū) đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh hỷ làm duyên cho tâm dũ tịnh (vodanā) đồng sanh lạc,... tóm tắt... tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh hỷ làm duyên cho quả nhập thiền đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên (anantara paccayo).
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) đồng sanh hỷ làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) đồng sanh xả bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) đồng sanh hỷ làm duyên cho khán môn (āvajjana) bằng Vô gián duyên.
  • Tâm quả ý thức giới đồng sanh hỷ làm duyên cho tâm tố (kiriyā) ý thức giới bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) đồng sanh hỷ làm duyên cho tâm hộ kiếp khách (agantuka) đồng sanh xả bằng Vô gián duyên.
  • Thiện, bất thiện đồng sanh hỷ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) đồng sanh xả, tâm tố (kiriyā) làm duyên cho tâm quả sơ khởi (vuṭṭhāna) đồng sanh xả; tâm quả (phala) làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) đồng sanh xả bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn đồng sanh hỷ sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh hỷ làm duyên cho tâm chuyển tộc (gotrabhū) đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên,... tóm tắt...
  • Tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh hỷ làm duyên cho quả nhập thiền đồng sanh hỷ đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn đồng sanh lạc sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh lạc sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh lạc làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū) đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên,... tóm tắt...
  • Tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh lạc làm duyên cho quả nhập thiền đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn đồng sanh lạc sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hỷ sanh sau sau,... tóm tắt...
  • Tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh lạc làm duyên cho quả nhập thiền đồng sanh hỷ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) đồng sanh lạc làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) đồng sanh xả bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) đồng sanh lạc làm duyên cho khán môn (āvajjana) bằng Vô gián duyên.
  • Thân thức đồng sanh lạc làm duyên cho ý giới quả bằng Vô gián duyên.
  • Ý thức giới quả đồng sanh lạc làm duyên cho ý thức giới tố (kiriyā) bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) đồng sanh lạc làm duyên cho tâm hộ kiếp đồng sanh xả bằng Vô gián duyên.
  • Thiện, bất thiện đồng sanh lạc làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna); tố (kiriyā) làm duyên cho tâm quả sơ khởi (vuṭṭhāna); quả làm duyên cho quả sơ khởi đồng sanh xả bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn đồng sanh lạc sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh sau sau,... tóm tắt...
  • Tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh lạc làm duyên cho quả nhập thiền đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Vô gián duyên:

  • Khán môn (āvajjana) làm duyên cho ngũ thức (viññāna) bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn đồng sanh xả sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh xả sanh sau sau,... tóm tắt...
  • Tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh xả làm duyên cho quả nhập thiền đồng sanh xả; xuất thiền diệt, tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) đồng sanh xả làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) đồng sanh hỷ;
  • Khán môn (āvajjana) làm duyên cho uẩn đồng sanh hỷ;
  • Ý giới quả đồng sanh xả làm duyên cho ý thức giới quả đồng sanh hỷ; tâm hộ kiếp (bhavaṅga) đồng sanh xả làm duyên cho tâm hộ kiếp đồng sanh hỷ (pīti);
  • Thiện, bất thiện đồng sanh xả làm duyên cho quả sơ khởi (vutthāna);
  • Tâm tố (kiriyā) làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna);
  • Quả làm duyên cho quả sơ khởi đều bằng đồng sanh hỷ.
  • Xuất thiền diệt (nirodha) tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền đồng sanh hỷ bằng Vô gián duyên.
  1.  
  • Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh lạc...
  • ... Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên:... Đây nên quyết theo ý nghĩa như trước.
  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ... pháp đồng sanh lạc... pháp đồng sanh xả bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) đồng sanh xả.
  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho khán môn (āvajjana); ý thức giới quả đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho ý thức giới tố (kiriyā); tâm hộ kiếp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho tâm hộ kiếp đồng sanh xả; thiện, bất thiện đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna); tố (kiriyā) làm duyên cho quả sơ khởi, quả (phala) làm duyên cho quả sơ khởi đều là đồng sanh xả bằng Vô gián duyên.
  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh sau sau,... tóm tắt...
  • Tâm thuận thứ (anuloma) đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho quả nhập thiền đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Liên tiếp duyên: Cũng như Vô gián duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Đồng sanh duyên:

1 uẩn đồng sanh hỷ làm duyên cho 3 uẩn bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn bằng Đồng sanh duyên

Như phần liên quan (paṭiccavāra), đồng sanh (sahajāta) có 10 câu đề.

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Hỗ tương duyên, Y chỉ duyên. Nên sắp 10 câu.

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y: Nương đức tin mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới bằng tâm đồng sanh hỷ,... Thiện đồng sanh hỷ phát sanh; quán ngộ... đạo,... nhập thiền phát sanh, gây ngã mạn, chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Nương trì giới, đa văn, xả, trí đồng sanh hỷ mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới,... gây ngã mạn, chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Nương ái,... si, ngã mạn, tà kiến... vọng dục đồng sanh hỷ mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, thiền đồng sanh hỷ nhập thiền phát sanh bằng tâm đồng sanh hỷ,... lấy của không cho, nói láo, đâm thọc, thêu lời, lướt qua lấy của, cướp từ nhà, cướp giựt theo đường, tà dâm, giết dân vườn, giết người chợ bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Nương đức tin đồng sanh hỷ mạnh, trì giới, đa văn, xả, trí, ái, si, ngã mạn, tà kiến... vọng dục làm duyên cho đức tin đồng sanh hỷ, trì giới, đa văn, xả, trí, ái, si, ngã mạn, tà kiến... vọng dục ((patthanā) bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y: Nương đức tin đồng sanh hỷ mạnh có thể bố thí,... nhập thiền phát sanh, gây ngã mạn, chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh lạc.
  • Nương tâm trì giới đồng sanh hỷ mạnh có thể đa văn, xả, trí, ái, si, ngã mạn, tà kiến... nương vọng dục ((patthanā) mạnh có thể bố thí... nhập thiền bằng tâm đồng sanh lạc.
  • ... lấy của không cho... giết dân đô thị bằng tâm đồng sanh lạc.
  • Nương đức tin đồng sanh hỷ mạnh... vọng dục làm duyên cho đức tin đồng sanh lạc,... vọng dục và thân thức thọ lạc bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đồng sanh hỷ mạnh có thể bố thí,... thông phát sanh, nhập thiền phát sanh... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh xả.
  • Nương trì giới đồng sanh hỷ mạnh,... vọng dục có thể bố thí... giết dân đô thị bằng tâm đồng sanh xả.
  • Nương đức tin... vọng dục đồng sanh hỷ mạnh làm duyên cho đức tin, vọng dục đồng sanh xả bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đồng sanh hỷ mạnh có thể bố thí,... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Nương trì giới... vọng dục đồng sanh hỷ mạnh có thể bố thí... giết dân đô thị... bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Nương đức tin... vọng dục đồng sanh hỷ mạnh làm duyên cho đức tin, vọng dục đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đồng sanh lạc mạnh có thể bố thí,... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh lạc.
  • Nương trì giới, vọng dục, thân thức đồng sanh lạc mạnh có thể bố thí... giết dân thành thị bằng tâm đồng sanh lạc.
  • Nương đức tin đồng sanh lạc... vọng dục, thân thức đồng sanh lạc làm duyên cho đức tin, vọng dục, thân thức đồng sanh lạc bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đồng sanh lạc mạnh có thể bố thí,... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Nương giới, vọng dục, thân thức đồng sanh lạc mạnh có thể làm cho bố thí... giết dân thành thị bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Nương đức tin đồng sanh lạc... vọng dục... thân thức đồng sanh lạc làm duyên cho đức tin, vọng dục đồng sanh hỷ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đồng sanh lạc mạnh làm duyên cho bố thí,... thông (abhiññā)... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh xả.
  • Nương giới, vọng dục và thân thức đồng sanh lạc mạnh có thể làm cho bố thí... Sát dân thành thị bằng tâm đồng sanh xả.
  • Nương đức tin đồng sanh lạc... vọng dục... thân thức đồng sanh lạc mạnh làm duyên cho đức tin, vọng dục đồng sanh xả bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đồng sanh lạc mạnh có thể bố thí,... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Nương trì giới... vọng dục và thân thức đồng sanh lạc mạnh có thể bố thí... cho đến giết dân thành thị bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Nương đức tin đồng sanh lạc... vọng dục... thân thức đồng sanh lạc làm duyên cho đức tin, vọng dục đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đồng sanh xả mạnh làm duyên cho bố thí, thông phát sanh... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh xả.
  • Nương trì giới... vọng dục đồng sanh xả làm duyên cho bố thí... giết dân thành thị bằng tâm đồng sanh xả.
  • Nương đức tin... vọng dục đồng sanh xả mạnh làm duyên cho đức tin và vọng dục đồng sanh xả bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như nương đức tin đồng sanh xả mạnh có thể bố thí... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Nương trì giới... vọng dục đồng sanh xả mạnh có thể bố thí,... sát dân chúng bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Nương đức tin... vọng dục đồng sanh xả mạnh làm duyên cho đức tin vọng dục đồng sanh hỷ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như nương đức tin đồng sanh xả mạnh có thể bố thí... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh lạc.
  • Nương trì giới... vọng dục đồng sanh xả có thể bố thí... sát dân chúng bằng tâm đồng sanh lạc.
  • Nương đức tin... vọng dục đồng sanh xả làm duyên cho đức tin... vọng dục đồng sanh lạc và thân thức đồng sanh lạc bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như nương đức tin đồng sanh xả mạnh có thể bố thí... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Nương trì giới... vọng dục đồng sanh xả mạnh có thể bố thí... sát dân chúng bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Nương đức tin... vọng dục đồng sanh xả làm duyên cho đức tin... vọng dục đồng sanh lạc bằng Cận y duyên.
  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc mạnh có thể bố thí... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Nương trì giới... vọng dục đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc có thể bố thí... giết dân chúng bằng tâm đồng sanh hỷ.
  • Nương đức tin... vọng dục đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho đức tin, vọng dục đồng sanh hỷ bằng Cận y duyên.
  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc mạnh có thể bố thí... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh lạc.
  • Nương trì giới... vọng dục đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc mạnh có thể bố thí... giết dân chúng bằng tâm đồng sanh lạc.
  • Nương đức tin... vọng dục đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho đức tin... vọng dục đồng sanh lạc và thân thức đồng sanh lạc bằng Cận y duyên.
  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc mạnh có thể bố thí... thông (abhiññā) phát sanh... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh xả.
  • Nương trì giới... vọng dục đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc mạnh có thể bố thí... Sát dân chúng bằng tâm đồng sanh xả.
  • Nương đức tin... vọng dục đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho đức tin... vọng dục đồng sanh xả bằng Cận y duyên.
  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc mạnh có thể làm cho bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới (uposathakamma),... Thiền đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc phát sanh.
  • Quán ngộ,... đạo... nhập thiền... ngã mạn... chấp tà kiến bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Nương trì giới... đa văn, xả, trí, ái, si, ngã mạn, tà kiến đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc... nương vọng dục mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, thiền đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc; quán ngộ,... đạo... nhập thiền bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Lấy của không cho, nói láo, đâm thọc, thêu lời, lướt qua lấy của, cướp từ nhà, cướp giựt theo đường, tà dâm, giết dân vườn, giết người chợ bằng tâm đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc.
  • Nương đức tin đồng... vọng dục đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc mạnh làm duyên cho đức tin... vọng dục đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn đồng sanh hỷ sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hỷ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm thuận tùng (anuloma) đồng sanh hỷ làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū) đồng sanh hỷ; tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (anuloma); tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo; tâm dũ tịnh (anuloma) làm duyên cho tâm đạo bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn đồng sanh hỷ sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh lạc sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm thuận thứ đồng sanh hỷ làm duyên cho tâm chuyển tộc (gotrabhū) đồng sanh lạc bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm thuận thứ đồng sanh hỷ làm duyên cho tâm dũ tịnh (vodanā) đồng sanh lạc bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm chuyển tộc đồng sanh hỷ làm duyên cho tâm đạo đồng sanh lạc, tâm dũ tịnh (vodanā) đồng sanh hỷ làm duyên cho tâm đạo đồng sanh lạc bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn đồng sanh hỷ sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên,... tóm tắt...
  • dũ tịnh (vodanā) đồng sanh hỷ làm duyên cho đạo đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh lạc... pháp đồng sanh hỷ... pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cố hưởng duyên, tóm tắt...

Nên sắp theo cách hỷ (pīti).

  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn đồng sanh xả sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh xả sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm dũ tịnh đồng sanh xả làm duyên cho đạo đồng sanh xả bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ... pháp đồng sanh lạc... pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên,... tóm tắt.
  • Tâm dũ tịnh (vodanā) đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho đạo đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh (Sahajāta) như: Tư đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời (Nānākhaṇika) như tư đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn quả bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh lạc bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh lạc bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn quả đồng sanh lạc bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Nghiệp duyên:

Biệt thời như: Tư đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn quả đồng sanh xả bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn tương ưng đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh:...
  • Biệt thời như: Tư đồng sanh hỷ làm duyên cho uẩn quả đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh lạc... Nên sắp 4 cách theo như đã giải.

  1.  
  • Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:
  • ... Pháp đồng sanh hỷ bằng Nghiệp duyên: Biệt thời như...
  • ... Pháp đồng sanh lạc bằng Nghiệp duyên: Biệt thời như: Tư đồng sanh xả...
  • ... Pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Nghiệp duyên: Biệt thời như: Tư đồng sanh xả...
  • ... Pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ... Nên sắp 4 câu.

Người biết nên sắp rộng theo đồng sanh hỷ.

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Quả duyên:

  • 1 uẩn quả đồng sanh hỷ làm duyên cho 3 uẩn bằng Quả duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn đồng sanh hỷ làm duyên cho 3 uẩn, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn.

Cũng như phần liên quan (paṭiccavāra) trong Nhân duyên, nên phân rộng 10 câu như thế.

  1.  
  • Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Thực duyên,... bằng Quyền duyên, bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên, bằng Hiện hữu duyên.

Sắp rộng 10 câu.

  • ... Bằng Vô hữu duyên, bằng Ly duyên.

Vô hữu duyên và Ly duyên như Vô gián duyên.

  • ... Bằng Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 10, Cảnh 16, Trưởng 16, Vô gián 16, Liên tiếp 16, Đồng sanh 10, Hỗ tương 10, Y chỉ 10, Cận y 16, Cố hưởng 10, Nghiệp 16, Quả 10, Thực, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng, Hiện hữu tất cả đều có 10 câu; Vô hữu 16, Ly 16, Bất ly 10.

Người biết nên sắp theo thuận tùng trong tam đề thiện.

Dứt cách thuận tùng

558.

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh hỷ làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh lạc làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đồng sanh xả làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh hỷ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho pháp đồng sanh xả bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc làm duyên cho chư pháp đồng sanh hỷ và đồng sanh lạc bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Phi Nhân 16, phi Cảnh, phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Đồng sanh, phi Hỗ tương, phi Y chỉ, phi Cận y, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo, phi Tương ưng, phi Bất tương ưng, phi Hiện hữu, phi Vô hữu, phi Ly, phi Bất ly tất cả đều có 16.

Người biết nên sắp theo phần nghịch (paccanīya).

Dứt cách đối lập

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 10, phi Trưởng 10, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Cận y, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo, phi Bất tương ưng, phi Vô hữu, phi Ly 16, tất cả đều có 10.

Người biết nên sắp cách thuận, nghịch (anuloma, paccanīya)

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  
  • Phi Nhân duyên có Cảnh 16, Trưởng, Vô gián, Liên tiếp đều có 16; Đồng sanh 10, Hỗ tương 10, Y chỉ 10, Cận y 16, Cố hưởng 10, Nghiệp 16, Quả 10, Thực 10, Quyền 10, thiền 10, Đạo 10, Tương ưng 10, Hiện hữu 10, Vô hữu 16, Ly 16, Bất ly 10.

Người biết nên sắp theo thuận (anuloma), nghịch (paccanīya).

Dứt cách thuận và nghịch

Hết tam đề hỷ đề thứ 7 chỉ có bấy nhiêu

------

 

 

 

 

TAM ĐỀ SƠ ĐẠO (DASSANATTKA)

 

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ (dassanenapahātabbadhamma), 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp phi sơ đạo tuyệt trừ và phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn sơ đạo tuyệt trừ.

  • Chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ; 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn.

578.

  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn ba đạo cao tuyệt trừ.

  • Chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên (hetupaccayo):

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn ba đạo cao tuyệt trừ (bhāvanāyapahātabba), 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn và sắc tục sinh liên quan 2 uẩn; vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật; 3 đại sung (mahābhūta) liên quan 1 đại sung; 2 đại sung liên quan 2 đại sung; sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh (katattārūpa) thuộc sắc y sinh (upādārūpa) liên quan đại sung.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn sơ đạo tuyệt trừ và sắc đại sung.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ (nevadassanena nabhāvanāyapahātabba), 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn, uẩn liên quan vật (vatthu).
  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên có 3 câu.
  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên có 3 câu.
  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn, 3 đại sung liên quan 1 đại sung, 2 đại sung liên quan 2 đại sung, sắc tục sinh thuộc y sinh liên quan đại sung.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn sơ đạo tuyệt trừ và đại sung (mahābhūta).

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên:

Trùng như Cảnh duyên

587.

  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên có 3 câu:
  • ... Ba đạo cao (bhāvanāya)... có 3 câu.
  • ... Phi sơ đạo (nevadassanena)...:

... liên quan 1 đại sung,... sắc ngoại (bāhirarūpa),... sắc vật thực,... sắc âm dương... người Vô tưởng:... 1 đại sung

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn sơ đạo tuyệt trừ và đại sung (mahābhūta).

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung.

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Hỗ tương duyên: Có 1 câu.
  • ... Ba đạo cao tuyệt trừ... 1 câu.
  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Hỗ tương duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn, vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật (vatthu); 3 đại sung liên quan 1 đại sung, 2 đại sung liên quan 2 đại sung, sắc ngoại (bāhirarūpa), sắc vật thực, sắc âm dương...
  • Người Vô tưởng:... 2 đại sung liên quan 2 đại sung.
  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Y chỉ duyên: Cũng như Nhân duyên.
  • ... Do Cận y duyên... có 3 câu.
  • ... Do Tiền sanh duyên... có 3 câu, không có tục sinh.
  • ... Do Cố hưởng duyên... không có quả tục sinh.
  • ... Do Nghiệp duyên: Sắc đại sung nội bộ (ajjhattikarūpā) và người Vô tưởng: Sắc đại sung đầy đủ.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Quả duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn quả. Sát-na tục sinh: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật, 1 đại sung... sắc nương tâm sanh và sắc tục sinh thuộc y sinh liên quan sắc đại sung.

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Thực duyên:

Đầy đủ sắc đại sung nội bộ (ajjhattikamahābhūtarūpā) sắc vật thực (āhārasamutth ānarūpā).

  • ... Do Quyền duyên như Nghiệp duyên.
  • ... Do Thuyền duyên, do Đạo duyên như Nhân duyên.
  • ... Do Tương ưng duyên như Cảnh duyên.
  • ... Do Bất tương ưng duyên như Bất tương ưng duyên trong tam đề thiện.
  • ... Do Hiện hữu duyên như Đồng sanh duyên.
  • ... Do Vô hữu duyên,... do Ly duyên, do Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 9, Cảnh 3, Trưởng 9, Vô gián 3, Liên tiếp 3; Đồng sanh 9, Hỗ tương 3, Y chỉ 9, Cận y 3, Tiền sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 9, Quả 1, Thực 9, Quyền 9, Thiền 9, Đạo 9, Tương ưng 3, Bất tương ưng 9, Hiện hữu 9, Vô hữu 3, Ly 3, Bất ly 9.

Bài này, người biết rành nên sắp theo thuận tùng.

Dứt cách thuận tùng

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh hoài nghi liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ,... liên quan 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh vô nhân: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn; vật (vatthu) liên quan uẩn, uẩn liên quan vật (vatthu); 3 đại sung liên quan 1 đại sung, sắc nương tâm sanh sắc tục sinh thuộc y sinh liên quan đại sung; sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương...
  • Người Vô tưởng: 3 đại sung liên quan 1 đại sung, sắc tục sinh thuộc y sinh liên quan đại sung.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn sơ đạo tuyệt trừ.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn ba đạo cao tuyệt trừ.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

  • Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, vật liên quan uẩn,... 1 đại sung... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương...
  • Người Vô tưởng: 1 đại sung...
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn sơ đạo tuyệt trừ và đại sung (mahābhūtarūpa).

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung.

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Trưởng duyên:

Sắp đầy đủ như Nhân duyên (Hetupaccayo).

  • ... Do phi Vô gián duyên, do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, do phi Cận y duyên...

602.

  • ... Do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn liên quan 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn sơ đạo tuyệt trừ.

  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn liên quan 1 uẩn Vô sắc ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp ba đạo cao tuyệt trừ...

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn ba đạo cao tuyệt trừ.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn Vô sắc phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn và sắc tục sinh liên quan 2 uẩn, vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật, 3 đại sung liên quan 1 đại sung, sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương...
  • Người Vô tưởng: 1 đại sung...
  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn sơ đạo tuyệt trừ và sắc đại sung (mahābhūta rūpa).

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Hậu sanh duyên; do phi Cố hưởng duyên, do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) sơ đạo tuyệt trừ liên quan uẩn sơ đạo tuyệt trừ.

  1.  
  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) ba đạo cao tuyệt trừ liên quan uẩn ba đạo cao tuyệt trừ.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:
  • Tư phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ,... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương...
  • Người Vô tưởng: 1 đại sung...
  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Quả duyên:

Như phi Trưởng duyên... không có tục sinh.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Thực duyên:

Sắc ngoại,... sắc âm dương... người Vô tưởng: 1 đại sung...

  1.  

... Liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Quyền duyên:

Sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương... 1 đại sung... người Vô tưởng: Sắc mạng quyền liên quan sắc đại sung.

  1.  

... Liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Thiền duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh ngũ thức (viññāna), 2 uẩn... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương...

Người Vô tưởng: 1 đại sung...

  1.  

... Liên quan pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Đạo duyên:

Vô nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ. Sát-na tục sinh vô nhân... 1 đại sung... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương... Người Vô tưởng:... 1 đại sung...

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Tương ưng duyên:

Cũng như Cảnh duyên (ārammaṇapaccayo).

  1.  
  • ... Pháp sơ đạo tuyệt trừ... do phi Bất tương ưng duyên:

... liên quan 1 uẩn cõi Vô sắc sơ đạo tuyệt trừ.

  • ... Pháp ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Bất tương ưng duyên:

... 1 uẩn cõi Vô sắc ba đạo cao tuyệt trừ.

  • ... Do phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Bất tương ưng duyên:

... liên quan 1 uẩn cõi Vô sắc phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ; sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương...  Người Vô tưởng...

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp sơ đạo tuyệt trừ... do phi Vô hữu duyên, do phi Ly duyên:

Cũng như phi Cảnh duyên.

  1.  

Phi Nhân 3; phi Cảnh 5, phi Trưởng 9, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 9, phi Cố hưởng 9, phi Nghiệp 3, phi Quả 9, phi Thực 1, phi Quyền 1, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5.

Biết rồi nên sắp đếm.

Dứt cách đối lập

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 5, phi Trưởng 9, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 9, phi Cố hưởng 9, phi Nghiệp 3, phi Quả 9, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5.

Người biết nên sắp theo như thế.

Dứt cách thuận nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 3,... Vô gián 3, Liên tiếp 3, Đồng sanh 3, Hỗ tương 3, Y chỉ 3, Cận y 3, Tiền sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 3, Quả 1, Thực 3, Quyền 3, Thiền 3, Đạo 2, Tương ưng 3, Bất tương ưng 3, Hiện hữu 3, Vô hữu 3, Ly 3, Bất ly 3.

Người biết nên sắp theo như thế này.

Dứt cách thuận và nghịch

Hết phần liên quan (paṭiccavāra)

 

Phần Đồng Sanh (Sahajātavāra)

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ đồng sanh pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn đồng sanh 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ, 2 uẩn đồng sanh...

Phần đồng sanh (sahajāta) như phần liên quan (paṭicca)

 

Phần Ỷ Trượng (Paccajavāra)

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên có 3 câu.
  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp ba đạo cao tuyệt trừ có 3 câu.
  1.  
  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:
    • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn...
    • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn nhờ cậy 2 uẩn, vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật, 3 đại sung nhờ cậy 1 đại sung, sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh thuộc y sinh nhờ cậy đại sung; uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật.
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật.

  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật.

  • Chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật, sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung.

  • Chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật, sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung.

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ và vật, 2 uẩn nhờ cậy 2 uẩn và vật.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn sơ đạo tuyệt trừ và đại sung.

  • Chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ và vật, 2 uẩn nhờ cậy 2 uẩn và vật. Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn sơ đạo tuyệt trừ và đại sung.

  1.  
  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và vật,... 2 uẩn và vật.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung.

  • Chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và vật,... 2 uẩn và vật (vatthu); sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ,... 2 uẩn.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn ba đạo cao tuyệt trừ.

  1.  
  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:
    • 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... 2 uẩn.
    • Sát-na tục sinh: 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ,... 2 uẩn, uẩn nhờ cậy vật, nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ, thân thức nhờ cậy thân xứ.
    • Uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật.
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

Uẩn sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật.

  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

Uẩn ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật (vatthu).

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ và vật,... 2 uẩn nhờ cậy 2 và vật

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và vật, 2 uẩn nhờ cậy 2 uẩn và vật.

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên: đầy đủ; tục sinh không có.

*   ... Do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên như Cảnh duyên.

  1.  
  • ... Do Đồng sanh duyên:... 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ, có 3 câu.
  • ... Pháp ba đạo cao tuyệt trừ... có 3 câu.
  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:
    • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn nhờ cậy 2 uẩn. Sát-na tục sinh: Vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật, 3 đại sung nhờ cậy 1 đại sung,... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương... nhờ cậy đại sung.
    • Người Vô tưởng: 1 đại sung...
    • Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,... thân thức nhờ cậy thân xứ. uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật.
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do do Đồng sanh duyên:

Ngoại ra như Nhân duyên (Hetupaccayo).

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên không có tục sinh.
  • ... Do Cố hưởng duyên không có tục sinh và quả.
  • ... Do Nghiệp duyên, do Quả duyên, do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 17, Cảnh 7, Trưởng 17, Vô gián 7, Liên tiếp 7, Đồng sanh 17, Hỗ tương 7, Y chỉ 17, Cận y 7, Tiền sanh 7, Cố hưởng 7, Nghiệp 17, Quả 1, Thực 17, Quyền 17, Thiền 17, Đạo 17, Tương ưng 7, Bất tương ưng 17, Hiện hữu 17, Vô hữu 7, Ly 7, Bất ly 17; Nên sắp như thế.

Dứt cách thuận tùng (anuloma)

630.

Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh hoài nghi nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên: Si đồng sanh phóng dật nhờ cậy uẩn đồng sanh phóng dật.

  1.  
  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn vô nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ,... 2 uẩn.
  • Sát-na tục sinh vô nhân: Vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật. Sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương...
  • Người Vô tưởng:...
  • Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,... thân thức nhờ cậy thân xứ, uẩn vô nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật.
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh hoài nghi nhờ cậy vật (vatthu).

  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh phóng dật nhờ cậy vật (vatthu).

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Nhân duyên: Si đồng sanh hoài nghi nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi và vật (vatthu).

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Nhân duyên: Si đồng sanh phóng dật nhờ cậy uẩn đồng sanh phóng dật và vật (vatthu).

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên: Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn sơ đạo tuyệt trừ.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên: Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn ba đạo cao tuyệt trừ.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên:

  • Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh nhờ cậy uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, vật nhờ cậy uẩn,... nhờ cậy 1 đại sung thuộc sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương...
  • Người Vô tưởng...
  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Cảnh duyên: Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn sơ đạo tuyệt trừ và đại sung.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên: Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và sắc đại sung.

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Trưởng duyên: Như Đồng sanh duyên.
  • ... Do phi Vô gián duyên, do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, do phi Cận y duyên.
  1.  
  • Pháp phi sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên: ... nhờ cậy 1 uẩn cõi Vô sắc sơ đạo tuyệt trừ.
  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên: Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn sơ đạo tuyệt trừ.
  1.  
  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Tiền sanh duyên:

... 1 uẩn cõi Vô sắc ba đạo cao tuyệt trừ (bhāvanāyapahātabba).

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Tiền sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn ba đạo cao tuyệt trừ.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Tiền sanh duyên:
  • 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn cõi Vô sắc phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh nhờ cậy uẩn, vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật,... 1 đại sung... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương...
  • Người Vô tưởng: 1 đại sung...
  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn sơ đạo tuyệt trừ và đại sung.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Tiền sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung

  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ... do phi Hậu sanh duyên, phi Cố hưởng duyên...
  1.  
  • ... Do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy uẩn sơ đạo tuyệt trừ.

  • ... Pháp ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Nghiệp duyên:

... Tư (cetanā) ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy uẩn ba đạo cao tuyệt trừ.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nghiệp duyên:

(cetanā) phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương...

  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật (vatthu)

  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật.

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy uẩn sơ đạo tuyệt trừ và vật.

  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và vật (vatthu).

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Quả duyên: đầy đủ, không có tục sinh.
  • ... Do phi Thực duyên:

... sắc ngoại,... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  • ... Do phi Quyền duyên:

... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương... người Vô tưởng: Sắc mạng quyền nhờ cậy sắc đại sung.

  • ... Do phi Thiền duyên:

... ngũ thức (viññāna),... sắc ngoại... người Vô tưởng...

  • ... Do phi Đạo duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ. Sát-na tục sinh vô nhân: 1 đại sung... người Vô tưởng.

  • ... Do phi Tương ưng duyên:
  • ... Do phi Bất tương ưng duyên:

... nhờ cậy 1 uẩn cõi Vô sắc sơ đạo tuyệt trừ, 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn cõi Vô sắc ba đạo cao tuyệt trừ.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ,... 2 uẩn,... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương...  Người Vô tưởng...

  • ... Do phi Vô hữu duyên,... do phi Ly duyên:...
  1.  

Phi nhân 7, phi Cảnh 5, phi Trưởng 17, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 17, phi Nghiệp 7, phi Quả 17, phi Thực 1, phi Quyền 1, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 5, phi Vô hữu 5, phi Ly 5.

Dứt cách đối lập

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 5,... phi Trưởng 17, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 17, phi Nghiệp 7, phi Quả 17, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5.

Dứt cách thuận nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 7,... vô gián 7, Liên tiếp 7, Đồng sanh 7, Hỗ tương 7, Y chỉ 7, Cận y 7, Tiền sanh 7, Cố hưởng7, Nghiệp 7, Quả 1, Thực 7, Quyền 7, Thiền 7, Đạo 6, Tương ưng 7, Bất tương ưng 7, Hiện hữu 7, Vô hữu 7, Ly 7, Bất ly 7.

Nên sắp như thế.

Dứt cách thuận và nghịch

Hết phần ỷ trượng (paccaya)

Nên sắp phần y chỉ (nissayavāra) như phần ỷ trượng (paccaya)

 

Phần Hòa Hợp (Saṅsaṭṭhavāra)

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ, 2 uẩn hòa hợp 2 uẩn.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

... hòa hợp 1 uẩn ba đạo cao tuyệt trừ.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

... 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... Sát-na tục sinh:.. hòa hợp 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

Tất cả câu nhị đề (duka) sắp rộng đều có 3 tất cả.

  1.  

Nhân 3, Cảnh 3, Trưởng3, Vô gián 3, Liên tiếp 3, Đồng sanh 3, Hỗ tương 3, Y chỉ 3, Cận y 3, Tiền sanh 3, Cố hưởng 3, Quả 1, Thực 3, Quyền 3, Thiền 3, Đạo 3, Tương ưng 3, Bất tương ưng 3, Hiện hữu 3, Vô hữu 3, Ly 3, Bất ly 3.

Dứt cách thuận tùng (anuloma)

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh hoài nghi hòa hợp uẩn đồng sanh hoài nghi.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh phóng dật hòa hợp uẩn đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... Sát-na tục sinh vô nhân...

  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Trưởng duyên... do phi Tiền sanh duyên, do phi Hậu sanh, do phi Cố hưởng duyên, do phi Nghiệp duyên, do phi Quả duyên.
  • ... Do phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Thiền duyên:... ngũ thức (viññāna).
  • ... Do phi Đạo duyên:... vô nhân...
  • Phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Bất tương ưng duyên có 3 câu.
  1.  

Phi Nhân 3; phi Trưởng 3, phi Tiền sanh 3, phi Hậu sanh 3, phi Cố hưởng 3, phi Nghiệp 3, phi Quả 3, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Bất tương ưng 3.

Hết phần nghịch (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Trưởng 3,... phi Tiền sanh 3, phi Hậu sanh 3, phi Cố hưởng 3, phi Nghiệp 3, phi Quả 3, phi Bất tương ưng 3.

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 3,... Vô gián 3, Liên tiếp 3, Đồng sanh 3, Hỗ tương 3, Y chỉ 3, Cận y 3, Tiền sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 3, Quả 1, Thực 3, Quyền 3, Thiền 3, Đạo 2, Tương ưng 3, Bất tương ưng 3, Hiện hữu 3, Vô hữu 3, Ly 3, Bất ly 3.

Dứt cách thuận và nghịch

Hết phần hòa hợp

 

Phần Tương Ưng (Sampayuttavāra)

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Phần tương ưng (sampayutta) như phần hòa hợp (saṅsaṭṭha)

 

Phần Nhan Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ sanh ra bằng Nhân duyên:

Nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nhân duyên:

Nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nhân duyên:

Nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nhân duyên:

Nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

  • Nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.
  • Sát-na tục sinh: Nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Nhân duyên.
  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

  • Ái sơ đạo tuyệt trừ thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan (ārabbha) ái sơ đạo tuyệt trừ sanh ra, tà kiến sanh ra, hoài nghi và ưu sơ đạo tuyệt trừ sanh ra.
  • Tà kiến thỏa thích rất hân hoan, do đó, khai đoan ái sơ đạo tuyệt trừ phát sanh, tà kiến phát sanh, hoài nghi sanh và ưu sơ đạo tuyệt trừ phát sanh.
  • Hoài nghi mở mối cho hoài nghi sanh, tà kiến sanh, ưu sơ đạo tuyệt trừ sanh; ưu sơ đạo tuyệt trừ mở mối cho ưu sơ đạo tuyệt trừ sanh, hoài nghi sanh ra.
  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh phản khán phiền não sơ đạo đã tuyệt trừ, rõ phiền não đã từng sanh; quán ngộ (vipassana) uẩn sơ đạo tuyệt trừ bằng vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn (hội hiệp) tâm sơ đạo tuyệt trừ.
  • Uẩn sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tuỳ nghiệp thông, vị lai thông và khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

  • Ái ba đạo cao tuyệt trừ thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan (ārabbha) ái ba đạo cao tuyệt trừ sanh, phóng dật sanh, ưu ba đạo cao tuyệt trừ sanh.
  • Phóng dật khai đoan phóng dật ba đạo cao tuyệt trừ sanh; ưu ba đạo cao tuyệt trừ mở mối cho uẩn ba đạo cao tuyệt trừ sanh, phóng dật sanh.
  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

  • Ái ba đạo cao tuyệt trừ thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan (ārabbha) ái sơ đạo tuyệt trừ sanh, tà kiến phát sanh, hoài nghi sanh và ưu sơ đạo tuyệt trừ sanh.
  • Phóng dật mở mối cho tà kiến sanh, hoài nghi sanh, ưu sơ đạo tuyệt trừ sanh.
  • Ưu ba đạo cao tuyệt trừ mở mối cho ưu sơ đạo tuyệt trừ sanh, tà kiến sanh, hoài nghi sanh.
  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh phản khán phiền não ba đạo cao đã tuyệt trừ, phản khán phiền não hạn chế, rõ phiền não đã từng sanh; quán ngộ uẩn ba đạo cao tuyệt trừ bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm ba đạo cao tuyệt trừ.
  • Uẩn ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ 5 giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nhớ lại; nhớ thiện đã từng làm chứa để trước kia.
  • Xuất thiền phản khán thiền; chư Thánh xuất đạo phản khán đạo, phản khán Níp Bàn. Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā), đạo, quả và khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  • Quán ngộ (vipassanā) nhãn bằng vô thường, khổ não, vô ngã...
  • ... Nhĩ,... tỷ, thiệt, thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc,.. Vật.
  • Quán ngộ uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng...
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ.
  • Không vô biên xứ làm duyên cho Thức vô biên xứ,
  • Vô sở hữu xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ,
  • Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức bằng Cảnh duyên.
  • Xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ 5 giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan (ārabbha) cho ái, tà kiến, hoài nghi và ưu sơ đạo tuyệt trừ phát sanh.
  • Nhớ thiện đã từng làm chứa để. xuất thiền thỏa thích thiền do đó khai đoan ái sơ đạo tuyệt trừ... tà kiến, hoài nghi sanh ra.
  • Sau khi thiền hoại, ưu sơ đạo tuyệt trừ phát sanh.
  • Thỏa thích rất hân hoan nhãn, thỏa thích rất hân hoan nhĩ, tỷ, thiệt, thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc,... vật…
  • Thỏa thích rất hân hoan uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, do đó khai đoan ái sơ đạo tuyệt trừ... tà kiến, hoài nghi sanh ra.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan (ārabbha) ái, phóng dật và ưu ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra. Nhớ thiện đã từng làm chứa để trước kia.
  • Xuất thiền phản khán thiền;... nhãn... vật... thỏa thích uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ do đó mở mối cho ái, phóng dật và ưu ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra.
  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Nặng về ái sơ đạo tuyệt trừ rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái, tà kiến sơ đạo tuyệt trừ sanh ra.
  • Nặng về tà kiến rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái, tà kiến (thuộc phần) sơ đạo tuyệt trừ sanh ra.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Nương về ái ba đạo cao tuyệt trừ rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Nặng về ái ba đạo cao tuyệt trừ rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái, tà kiến sơ đạo tuyệt trừ sanh ra.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho sắc nương tâm sanh (cittasamutthārūpa).

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nặng về đó mới nhớ lại,... Thiện đã từng làm chứa để. xuất thiền nặng về thiền rồi phản khán.
  • Chư thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán, nặng về quả rồi phản khán, nặng về Níp Bàn rồi phản khán.
  • Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā), đạo và quả bằng Trưởng duyên.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như: Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nặng về đó thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó mà ái, tà kiến sơ đạo tuyệt trừ mới phát sanh. Nặng về thiện đã từng làm chứa để rồi...
  • Xuất thiền nặng về thiền rồi...
  • ... Vật... Nặng về uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái, tà kiến phần sơ đạo tuyệt trừ mới phát sanh.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ...

  • Trưởng cảnh như: Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi mới làm cho ái ba đạo cao tuyệt trừ phát sanh.
  • ... Thiện đã từng làm chứa để trước kia. Nặng về uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái ba đạo cao tuyệt trừ phát sanh.
  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Vô gián duyên:

Uẩn sơ đạo tuyệt trừ sanh trước trước làm duyên cho uẩn sơ đạo tuyệt trừ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Vô gián duyên:

Uẩn ba đạo cao tuyệt trừ sanh trước trước làm duyên cho uẩn ba đạo cao tuyệt trừ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Vô gián duyên:

Uẩn ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho quả sơ khởi bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh trước trước làm duyên cho uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ làm duyên cho tâm dũ tịnh (vodanā), tâm chuyển tộc làm duyên cho tâm đạo, tâm dũ tịnh làm duyên cho tâm đạo, tâm đạo làm duyên cho tâm quả, tâm quả làm duyên cho tâm quả; tâm thuận thứ làm duyên cho quả nhập thiền; xuất thiền diệt tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ...

Khán môn (āvajjana) làm duyên cho uẩn sơ đạo tuyệt trừ bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Vô gián duyên

Khán môn (āvajjana) làm duyên cho uẩn ba đạo cao tuyệt trừ bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Liên tiếp duyên: Như Vô gián duyên.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Đồng sanh duyên: Có 3 câu.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ... có 3 câu.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Đồng sanh duyên:

  • 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật bằng Đồng sanh duyên; vật (vatthu) làm duyên cho uẩn, 1 đại sung làm duyên cho 3 đại sung; đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh,... sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương...
  • Người Vô tưởng...
  1.  

Chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn sơ đạo tuyệt trừ và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh.

  1.  

Chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Đồng sanh duyên:

Uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Hỗ tương duyên:

1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ...

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ...

1 uẩn ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho 3 uẩn.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

  • 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho 3 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn... uẩn làm duyên cho vật, vật làm duyên cho uẩn, 1 đại sung làm duyên cho 3 đại sung bằng Hỗ tương duyên
  • Người Vô tưởng...
  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Y chỉ duyên có 3 câu.
  • ... 3 đạo cao... có 3 câu.
  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...
  • 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật, vật làm duyên cho uẩn, 1 đại sung... người Vô tưởng...
  • Nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức... thân xứ làm duyên cho thân thức; vật...
  1.  
  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Y chỉ duyên...

Vật (vatthu) làm duyên cho uẩn sơ đạo tuyệt trừ bằng Y chỉ duyên.

  • Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ...

Vật làm duyên cho uẩn ba đạo cao tuyệt trừ bằng Y chỉ duyên.

  1.  

Chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Y chỉ duyên:

1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Y chỉ duyên, 2 uẩn...

  1.  

Chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn sơ đạo tuyệt trừ và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh.

  1.  

Chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Y chỉ duyên:

1 uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Y chỉ duyên, 2 uẩn...

  1.  

Chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Y chỉ duyên:

Uẩn ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương ái sơ đạo tuyệt trừ mạnh có thể sát sanh, trộm cướp... phá hòa hợp Tăng.
  • Nương sân sơ đạo tuyệt trừ... si... tà kiến... vọng dục (patthāna) có thể sát sanh,... phá hòa hợp Tăng.
  • Ái sơ đạo tuyệt trừ... sân, si, tà kiến... vọng dục làm duyên cho ái, sân, si, tà kiến, vọng dục phần sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như nương ái sơ đạo tuyệt trừ mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới...tóm tắt... nhập thiền phát sanh.
  • Nương sân... vọng dục phần sơ đạo tuyệt trừ mạnh có thể bố thí,... nhập thiền phát sanh.
  • Nương ái sơ đạo tuyệt trừ mạnh... sân, si, tà kiến... vọng dục làm duyên cho đức tin, trí, thân lạc, thân khổ và quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Nương ái ba đạo cao tuyệt trừ, sân, si, ngã mạn,... vọng dục (patthanā) mạnh làm duyên cho ái ba đạo cao tuyệt trừ, sân, si, ngã mạn, vọng dục bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương ái ba đạo cao tuyệt trừ mạnh có thể sát sanh... phá hòa hợp Tăng.
  • Nương sân ba đạo cao tuyệt trừ mạnh... si... ngã mạn...vọng dục mạnh có thể sát sanh, phá hòa hợp Tăng.
  • Nương ái ba đạo cao tuyệt trừ... sân, si, ngã mạn... vọng dục mạnh làm duyên cho ái sơ đạo tuyệt trừ, sân, si, tà kiến, vọng dục mạnh bằng Cận y duyên.
  • Nương dục ái trong vật phẩm của mình (chandarāga sakabhanda) làm duyên cho dục ái trong vật phẩm của người khác (chandarāga parabhanda) bằng Cận y duyên.
  • Dục ái trong vật yêu mến của mình làm duyên cho dục ái trong vật yêu mếm của ngưì khác bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương ái ba đạo cao tuyệt trừ mạnh có thể bố thí... cho đến nhập thiền phát sanh.
  • Nương sân ba đạo cao tuyệt trừ... si, ngã mạn, vọng dục mạnh có thể bố thí... cho đến nhập thiền phát sanh.
  • Nương ái ba đạo cao tuyệt trừ... sân, si, ngã mạn... vọng dục mạnh làm duyên cho đức tin, quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin mạnh có thể bố thí cho đến nhập thiền phát sanh.
  • Nương trì giới mạnh có thể đa văn, xả thí (cāga), trí, thân lạc, thân khổ, âm dương, vật thực... chỗ ở mạnh có thể bố thí... nhập thiền phát sanh.
  • Nương sức tin mạnh... trì giới, đa văn, xả, trí, thân lạc, thân khổ, âm dương, vật thực... chỗ ở mạnh làm duyên cho đức tin, trí, thân lạc, thân khổ và quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin mạnh... chấp tà kiến... nương giới... chỗ ở mạnh có thể sát sanh... phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin... chỗ ở mạnh làm duyên cho ái, sân, si, ngã mạn, vọng dục sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin mạnh gây ngã mạn; nương giới... trí, thân lạc, thân khổ, âm dương, vật thực... chỗ ở mạnh có thể gây ngã mạn.
  • Nương đức tin, trí, thân lạc, thân khổ, âm dương, vật thực chỗ ở làm duyên cho ái, sân, si, ngã mạn, vọng dục phần ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Quán ngộ (vipassanā) nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã. Quán ngộ nhĩ... tỷ, thiệt, thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc, vật (vatthu)...
  • Thiên nhãn (dibbacakkhu) thấy sắc, thiên nhĩ (dibbasota) nghe tiếng. Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Tiền sanh duyên.
  • Vật tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức... thân xứ làm duyên cho thân thức; vật làm duyên cho uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: thỏa thích rất hân hoan nhãn do đó khai đoan ái, tà kiến, hoài nghi và ưu về phần sơ đạo tuyệt trừ phát sanh...
  • Thỏa thích rất hân hoan vật (vatthu) do đó khai đoan ái, tà kiến, hoài nghi và ưu về phần sơ đạo tuyệt trừ phát sanh.
  • Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn sơ đạo tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Thỏa thích rất hân hoan nhãn, do đó khai đoan ái, phóng dật và ưu về phần ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra.
  • ... Nhĩ...Thân, sắc,... xúc... thỏa thích rất hân hoan vật do đó khai đoan nhĩ,... ái, phóng dật và ưu về phần ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra.
  • Vật tiền sanh như vật làm duyên cho uẩn ba đạo cao tuyệt trừ bằng Tiền sanh.
  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn ba đạo cao tuyệt trừ sanh sau sau làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh sau sau làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn sơ đạo tuyệt trừ sanh trước trước làm duyên cho uẩn sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn ba đạo cao tuyệt trừ sanh trước trước làm duyên cho uẩn sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh trước trước làm duyên cho uẩn sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho tâm chuyển tộc (gotrabhū); tâm thuận thứ làm duyên cho tâm dũ tịnh (vodanā); tâm chuyển tộc làm duyên cho đạo (Magga); tâm dũ tịnh làm duyên cho đạo bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên:

(cetanā) sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh (Sahajāta) như: Tư sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời (Nānākhaṇika) như: Tư sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn quả và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên:

Tư sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên:

Tư ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên:

Tư ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên:

Tư ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh.
  • Biệt thời (nānākhaṇika) như: Tư phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn quả và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Quả duyên:

  • 1 uẩn quả phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật bằng Quả duyên.
  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Thực duyên:

... tóm tắt... Đoàn thực (kabalikārāhāra) có 7 câu đề.

  • ... Bằng Quyền duyên:

Nhãn quyền và sắc mạng quyền có 7 câu

  • ... Bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, Tương ưng duyên, Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:
  • Đồng sanh như: Uẩn sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh: Bài này trùng như sơ đạo tuyệt trừ (dassanena)

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Bất tương ưng duyên: Có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên. Uẩn làm duyên cho vật bằng Bất tương ưng duyên, vật làm duyên cho uẩn bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức... thân xứ làm duyên cho thân thức; vật làm duyên cho uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Bất tương ưng duyên
  • Hậu sanh như: Uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Bất tương ưng duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn sơ đạo tuyệt trừ bằng Bất tương ưng duyên.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Bất tương ưng duyên:

Tiền sanh như: Vật (vatthu) làm duyên cho uẩn ba đạo cao tuyệt trừ bằng Bất tương ưng duyên.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  1.  
  • Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh, 2 uẩn...

  • Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ... có 3 câu; nên sắp như sơ đạo (dammanena).
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

  • Đồng sanh như: 1 uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật, vật làm duyên cho uẩn bằng Hiện hữu duyên, 1 đại sung... tóm tắt...
  • Người Vô tưởng: 1 đại sung...
  • Tiền sanh như: Quán ngộ (vipassanā) nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã... quán ngộ nhĩ... thân, sắc,... xúc,... vật bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Thiên nhãn thấy sắc,... thiên nhĩ (dibbasota) nghe tiếng.
  • Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức... xúc xứ làm duyên cho thân thức.
  • Nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức... thân xứ làm duyên cho thân thức.
  • Vật làm duyên cho uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho thân ấy sanh trước trước bằng Hiện hữu duyên. Đoàn thực làm duyên cho thân ấy, sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên:

  • Tiền sanh như: Thỏa thích rất hân hoan nhãn, do đó khai đoan ái, tà kiến, hoài nghi và ưu sơ đạo tuyệt trừ phát sanh.
  • Thỏa thích nhĩ... vật; vật làm duyên cho uẩn sơ đạo tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên:

  • Tiền sanh như: Thỏa thích rất hân hoan nhãn, do đó khai đoan ái, tà kiến và ưu ba đạo cao tuyệt trừ phát sanh...
  • Thỏa thích rất hân hoan nhĩ... vật (vatthu).
  • Vật làm duyên cho uẩn ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên (Atthipaccayo).
  1.  

Chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: 1 uẩn sơ đạo tuyệt trừ và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn và vật...

  1.  

Chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: Uẩn sơ đạo tuyệt trừ và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn sơ đạo tuyệt trừ và đoàn thực làm duyên cho thân ấy bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn sơ đạo tuyệt trừ và sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ... nên sắp 2 câu đề.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Vô hữu duyên, bằng Ly duyên, bằng Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 7, Cảnh 8, Trưởng 10, Vô gián 7, Liên tiếp 7, Đồng sanh 9, Hỗ tương 3, Y chỉ 13, Cận y 8, Hậu sanh 3, Tiền sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 7, Quả 1, Thực 7, Quyền 7, Thiền 7, Đạo 7, Tương ưng 3, Bất tương ưng 5, Hiện hữu 13, Vô hữu 7, Ly 7, Bất ly 13. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận tùng

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên,... bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Đồng sanh duyên:

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên, bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp sơ đạo tuyệt trừ... có Đồng sanh và Tiền sanh.

  1.  

Chư pháp sơ đạo tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

  1.  

Chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp ba đạo cao tuyệt trừ... có Đồng sanh và Tiền sanh.

  1.  

Chư pháp ba đạo cao tuyệt trừ và phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

  1.  

Phi Nhân 14, phi Cảnh 14, phi Trưởng 14, phi Vô gián 14, phi Liên tiếp 14, phi Đồng sanh 10, phi Hỗ tương 10, phi Y chỉ 10, phi Cận y 14, phi Tiền sanh 12, phi Hậu sanh 14, phi Cố hưởng 14, phi nghiệp 14, phi Quả 14, phi Thực 14, phi Quyền 14, phi Thiền 14, phi Đạo 14, phi Tương ưng 10, phi Bất tương ưng 8, phi Hiện hữu 8, phi Vô hữu 14, phi Ly 14, phi Bất ly 8. Nên đếm như thế.

Dứt cách nguợc (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 7, phi Trưởng 7, phi Vô gián 7, phi Liên tiếp 7, phi Hỗ tương 3, phi Cận y 7, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 7, phi Cố hưởng 7, phi Nghiệp 7, phi Quả 7, phi Thực 7, phi Quyền 7, phi Thiền 7, phi Đạo 7, phi Tương ưng 3, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 7, phi Ly 7. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  
  • Phi Nhân duyên có Cảnh 8,... Trưởng10, Vô gián 7, Liên tiếp 7, Đồng sanh 9, Hỗ tương 3, Y chỉ 13, Cận y 8, Tiền sanh 3, Hậu sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 8, Quả 1, Thực 7, Quyền 7, Thiền 7, Đạo 7, Tương ưng 3, Bất tương ưng 5, Hiện hữu 13, Vô hữu 7, Ly 7, Bất ly 13; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận - nghịch

Tam đề sơ đạo thứ 8 chỉ có bấy nhiêu

------

 

 

 

 

TAM ĐỀ HỮU NHÂN SƠ ĐẠO TUYỆT TRỪ

(DASSANENA PAHĀTABBA HETUKATTKA)

 

Phần Liên Quan (Patticcavāra)

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ, 2 uẩn...

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ,... liên quan 2 uẩn.

  1.  
  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn...

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ.

  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ,... 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn, sắc nương tâm sanh liên quan si đồng sanh hoài nghi. Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn... Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật;... liên quan 1 đại sung;... sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh thuộc y sinh liên quan đại sung (mahābhūtarūpa).

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn tương ưng liên quan si đồng sanh hoài nghi.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn tương ưng liên quan si đồng sanh phóng dật.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh liên quan si đồng sanh hoài nghi.

  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh liên quan si đồng sanh phóng dật.

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và si.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi và si.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si,... liên quan 2 uẩn và si.

  1.  
  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh phóng dật và si, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và si.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đồng sanh phóng dật và si.

  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn đồng sanh phóng dật và si.

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

Si đồng sanh hoài nghi liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ... do Cảnh duyên:

3 uẩn và si liên quan 1 uẩn đồng sanh hoài nghi, 2 uẩn và si liên quan 2 uẩn.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên có 3 câu, nên phân rộng ra như hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ (dassannena pahātabba hetuka).

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

-  Sát-na tục sinh: Uẩn liên quan vật.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Cảnh duyên:

Uẩn tương ưng liên quan si đồng sanh hoài nghi.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Cảnh duyên:

Uẩn tương ưng liên quan si đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và si.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh phóng dật và si, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và si

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên có 3 câu, như Nhân duyên.
  • ... Liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ... 3 câu như Nhân duyên.

Trưởng (adhipati) không có si.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Trưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn... 3 đại sung liên quan 1 đại sung;... sắc nương tâm sanh thuộc y sinh liên quan đại sung,

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo ba đạo cao tuyệt trừ... do Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn phi hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung (mahābhūtarūpa).

  1.  
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung.

  • ... Phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên: Như Cảnh duyên.
  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ... do Đồng sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ, si và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ... do Đồng sanh duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ, 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn, 3 uẩn với si và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn đồng sanh hoài nghi.

  1.  
  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ... do Đồng sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ, si và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đồng sanh phóng dật.

  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ... do Đồng sanh duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn, 3 uẩn với si và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn đồng sanh phóng dật.

785.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Đồng sanh duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ,... 2 uẩn...; sắc nương tâm sanh liên quan si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.
  • Sát-na tục sinh: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật. 3 đại sung liên quan 1 đại sung,... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương... người Vô tưởng: 1 đại sung...
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Đồng sanh duyên:

Uẩn tương ưng liên quan si đồng sanh hoài nghi.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ,... tóm tắt... nên sắp như Nhân duyên (Hetupaccayo).
  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên, do Nghiệp duyên, do Quả duyên, do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 17, Cảnh 11, Trưởng 9, Vô gián 11, Liên tiếp 11, Đồng sanh 17, Hỗ tương 11, Y chỉ 17, Cận y 11, Tiền sanh 11, Cố hưởng 11, nghiệp 17, Quả 1, Thực 17, Quyền 17, Thiền 17, Đạo 17, Tương ưng 11, Bất tương ưng 17, Hiện hữu 17, Vô hữu 11, Ly 11, Bất ly 17. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận tùng (anuloma)

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh hoài nghi liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô nhân phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh vô nhân: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật (vatthu),.. 1 đại sung thuộc sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương... người Vô tưởng:...
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ,... đồng sanh hoài nghi.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên:

  • Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ; sắc nương tâm sanh liên quan si đồng sanh phóng dật.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ.
  • Vật liên quan uẩn,... 1 đại sung... tóm tắt; người Vô tưởng (asaññatta)...
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi và si.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đồng sanh phóng dật và si.

  1.  
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Trưởng duyên: Như Đồng sanh duyên.
  • ... Do phi Vô gián duyên, do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, do phi Cận y duyên.
  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc:... liên quan 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Si đồng sanh hoài nghi liên quan uẩn Vô sắc giới đồng sanh hoài nghi, sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ...

3 uẩn và si liên quan 1 uẩn Vô sắc giới đồng sanh hoài nghi,... 2 uẩn...

  • ... liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ... tóm tắt... như sơ đạo (dassanattika) có 3 câu.
  1.  
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:
  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn cõi Vô sắc phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ;... 2 uẩn...; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ; sắc nương tâm sanh liên quan si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.
  • Sát-na tục sinh... tóm tắt...
  • Người Vô tưởng:...
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Uẩn tương ưng liên quan si đồng sanh hoài nghi.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Uẩn tương ưng liên quan si Vô sắc giới đồng sanh phóng dật.

  1.  
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si (moha).

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và sắc đại sung; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi và si.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Tiền sanh duyên.

Theo đây nên sắp thành 2 câu.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Hậu sanh, do phi Cố hưởng duyên, do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ.

803.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Nghiệp duyên:

Tư phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ;... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương...

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Nghiệp duyên:

Tư tương ưng liên quan si đồng sanh hoài nghi.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Tư tương ưng liên quan si đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Tư tương ưng liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi và si.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư tương ưng liên quan uẩn đồng sanh phóng dật và si.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Quả duyên: Không có tục sinh (paṭisandhi).

  1.  
  • ... Phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do phi Thực duyên:

... sắc ngoại... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  • ... Do phi Quyền duyên:

Sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng... sắc mạng quyền liên quan đại sung.

  • ... Do phi Thiền duyên: ngũ thức (viññaṇa), nên sắp đại sung (mahābhūtarūpa).
  • ... Do phi Đạo duyên:

... 1 uẩn vô nhân phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ; người Vô tưởng...

  • ... Do phi Tương ưng duyên...
  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ (dassanena pahātabba hetuka).

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: Si đồng sanh hoài nghi liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn và si liên quan 1 uẩn đồng sanh hoài nghi... 2 uẩn...

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: ba đạo cao (bhavanāya) có 3 câu.

  1.  
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn liên quan 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ,... liên quan 2 uẩn;... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: Uẩn tương ưng liên quan si đồng sanh hoài nghi.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: Uẩn tương ưng liên quan si đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si,... liên quan 2 uẩn.

  1.  
  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ liên quan chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh phóng dật và si,... liên quan 2 uẩn.

  • ... Do phi Vô hữu duyên, do phi Ly duyên.
  1.  

Phi Nhân 3; phi Cảnh 5, phi Trưởng 17, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 13, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 17, phi Nghiệp 7, phi Quả 17, phi Thực 1, phi Quyền 1, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 11, phi Vô hữu 5, phi Ly 5. Nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 5,... phi Trưởng 17, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 13, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 17, phi nghiệp 17, phi Quả 17, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 11, phi Vô hữu 5, phi Ly 5. Nên đếm như thế này.

Dứt cách thuận tùng và đối lập

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 3,... Vô gián 3, Liên tiếp 3, Đồng sanh 3, Hỗ tương 3, Y chỉ 3, Cận y 3, Tiền sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 3, Quả 1, Thực 3, Quyền 3, Thiền 3, Đạo 3, Tương ưng 3, Bất tương ưng 3, Hiện hữu 3, Vô hữu 3, Ly 3, Bất ly 3, nên sắp như thế.

Dứt cách nghịch và thuận

Hết phần liên quan (paṭicca)

Phần đồng sanh (sahajatavāra) như phần liên quan (paṭicca)

 

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra)

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên có 3 câu:

Như phần liên quan (paṭiccavāra)

  • ... Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ... có 3 câu. Như phần liên quan (Paṭiccavāra).
  • ... Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi sơ đạo phi 3 đạo cao... có 1 câu, như phần liên quan (paṭiccavāra).

Uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy (paṭicca) vật (vatthu).

817.

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật, uẩn tương ưng nhờ cậy si đồng sanh hoài nghi.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn tương ưng nhờ cậy si đồng sanh phóng dật.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật, sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung; uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh nhờ cậy si đồng sanh hoài nghi.

  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật, sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung; uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh nhờ cậy si đồng sanh phóng dật.

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và vật (vatthu)... 2 uẩn..., 3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si, 2 uẩn liên quan 2 uẩn và si.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung; sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi và đại sung.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và vật, 2 uẩn nhờ cậy 2 uẩn và vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung; 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên: Có 3 câu.

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên: Có 3 câu; như phần liên quan Cảnh duyên:
  • ... ba đạo cao tuyệt trừ có 3 câu như phần liên quan.
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn...

Sát-na tục sinh: Uẩn nhờ cậy vật, nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,.. Thân thức nhờ cậy thân xứ; uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật.

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật; uẩn tương ưng nhờ cậy si đồng sanh hoài nghi.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Cảnh duyên:

Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật, uẩn tương ưng nhờ cậy si đồng sanh phóng dật.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Cảnh duyên:

Uẩn đồng sanh hoài nghi và si nhờ cậy vật (vatthu).

  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

Uẩn đồng sanh phóng dật nhờ cậy vật (vatthu).

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Cảnh duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và vật,... 2 uẩn...; 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si, 2 uẩn nhờ cậy 2 uẩn và si.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Cảnh duyên:

Si đồng sanh hoài nghi nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi và vật (vatthu).

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn và si nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và vật... 2 uẩn và vật.

823.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và vật,... 2 uẩn...; 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh phóng dật và si, 2 uẩn...

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

Si (moha) đồng sanh phóng dật nhờ cậy uẩn đồng sanh phóng dật và vật.

  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn và si nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh phóng dật và vật... 2 uẩn và...

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên có 3 câu.

... ba đạo cao tuyệt trừ có 3 câu.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Trưởng duyên có 1 câu.

Uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật (vatthu).

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật (vatthu).

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật (vatthu); sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhānarūpa) nhờ cậy đại sung.

  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật, sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung (mahābhūtarūpa).

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và vật,... 2 uẩn và...

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và vật,... 2 uẩn...

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung.

826.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và vật; có 3 câu như sơ đạo (dassanena).

  • ... Do Vô gián duyên,... do Liên tiếp duyên...

827.

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ, si đồng sanh hoài nghi và sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ...

3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ; 3 uẩn với si và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh hoài nghi;... 2 uẩn và...

  • ... Nhờ cậy pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ,... tóm tắt... có 3 câu như sơ đạo (dassanena).

828.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ; sắc nương tâm sanh nhờ cậy si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật. Sát-na tục sinh: Vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật, 3 đại sung nhờ cật 1 đại sung; người Vô tưởng...  Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,... nhờ cậy thân xứ; uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật.

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật; uẩn tương ưng nhờ cậy si đồng sanh hoài nghi.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật (vatthu); uẩn tương ưng nhờ cậy si đồng sanh phóng dật.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật, sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung; uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh nhờ cậy si đồng sanh hoài nghi; uẩn đồng sanh hoài nghi và si nhờ cậy vật (vatthu).

  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật (vatthu), sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung; uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh nhờ cậy si đồng sanh phóng dật; uẩn đồng sanh phóng dật và si nhờ cậy vật.

829.

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và vật, 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si (moha).

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung, sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi và si; si đồng sanh hoài nghi nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi và vật.

  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và vật,... 2 uẩn...; sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung; 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si,... 2 uẩn...; 3 uẩn và si nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và vật, 2 uẩn và si nhờ cậy 1 uẩn và vật.

830.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên có 3 câu.

831.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên, do Nghiệp duyên, do Quả duyên, do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên...

  1.  
  • ... Do Bất tương ưng duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ,... 2 uẩn... uẩn nhờ cậy vật do Bất tương ưng duyên.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ; uẩn Bất tương ưng duyên; si và sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi; si, vật Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh, uẩn Bất tương ưng duyên;

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ...

3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ; 2 uẩn...; uẩn vật Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh, uẩn Bất tương ưng duyên; 3 uẩn với si và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh hoài nghi; 2 uẩn...; uẩn với si và vật Bất tương ưng duyên (vippayuttapaccayo); sắc nương tâm sanh, uẩn Bất tương ưng duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ... có 3 câu, như sơ đạo (dassanena).

  1.  
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Bất tương ưng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ; 2 uẩn...; uẩn vật Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh, uẩn Bất tương ưng duyên.

... si đồng sanh hoài nghi... ;... nhờ cậy si phóng dật; sắc nương tâm sanh, si Bất tương ưng duyên.

Sát-na tục sinh: Vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật; uẩn, vật Bất tương ưng duyên; vật, uẩn Bất tương ưng duyên; 3 đại sung nhờ cậy 1 đại sung; sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh thuộc y sinh nhờ cậy đại sung; uẩn Bất tương ưng duyên.

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... do Bất tương ưng duyên:

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật; vật Bất tương ưng duyên; uẩn tương ưng nhờ cậy si đồng sanh hoài nghi; vật Bất tương ưng duyên.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật; vật Bất tương ưng duyên; uẩn tương ưng nhờ cậy si đồng sanh phóng dật; vật Bất tương ưng duyên.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung; uẩn, vật Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh, uẩn Bất tương ưng duyên; uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh nhờ cậy si đồng sanh hoài nghi; uẩn, vật Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh, si... Bất tương ưng duyên; uẩn đồng sanh hoài nghi với si nhờ cậy vật; vật Bất tương ưng duyên.

  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 đạo cao (bhāvanāya) nhờ cậy vật, như sơ đạo (dassanena).

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và vật,..., 2 uẩn...; vật Bất tương ưng duyên; 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si,... 2 uẩn...; vật Bất tương ưng duyên.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung, uẩn Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi; uẩn và si Bất tương ưng duyên. Si đồng sanh hoài nghi và vật; vật Bất tương ưng duyên.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và vật,..., 2 uẩn; sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung, uẩn vật Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh, uẩn Bất tương ưng duyên; 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi với vật và si;... 2 uẩn và...; vật nhờ cậy uẩn bằng Bất tương ưng duyên; sắc nương tâm sanh với uẩn và si Bất tương ưng duyên; 3 uẩn và si nhờ cậy 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và vật,... 2 uẩn và...; vật Bất tương ưng duyên.

  • ... Ba đạo cao (bhāvanāya) có 3 câu như sơ đạo (dassanena).
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ đạo tuyệt trừ... do Hiện hữu Duyên, do vô hữu Duyên, do Ly Duyên, do Bất ly Duyên.
  1.  

Nhân 17, Cảnh 17, Trưởng 17, Vô gián 17, Liên tiếp 17, Đồng sanh 17, Hỗ tương 17, Y chỉ 17, Cận y 17, Tiền sanh 17, Cố hưởng 17, nghiệp 17, Quả 1, Thực 17, Quyền 17, Thiền 17, Đạo 17, Tương ưng 17, Bất tương ưng 17, Hiện hữu 17, Vô hữu 17, Ly 17, Bất ly 17; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận tùng (anuloma)

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên.

Si đồng sanh hoài nghi nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ…

Si đồng sanh phóng dật nhờ cậy uẩn đồng sanh phóng dật.

  1.  
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ.
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn vô nhân phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ.
  • Sát-na tục sinh: Nên sắp đầy đủ.
  • Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,…thân thức nhờ cậy thân xứ: ... uẩn vô nhân phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật, si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật nhờ cậy vật.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ…

Si đồng sanh hoài nghi nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi và vật.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh phóng dật nhờ cậy uẩn đồng sanh phóng dật và vật.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ...

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

  • ... sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ.
  • Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh nhờ cậy uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, vật nhờ cậy uẩn... 1 đại sung... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung, sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi và si.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và đại sung, sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn đồng sanh phóng dật và si.

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Trưởng duyên: Như Đồng sanh duyên (Sahajātapaccayo).
  • ... Do Vô gián duyên, do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, do phi Cận y duyên, do phi Tiền sanh duyên; đồng như cách ngược (paccanīya) trong phần liên quan (paṭicca); có 13 câu đề không chi khác.
  • ... Do phi Hậu sanh duyên, do phi Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ.

850.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ,... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương...; tư phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật.

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy vật, tư tương ưng nhờ cậy si đồng sanh hoài nghi.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Tư hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy vật; tư tương ưng nhờ cậy si đồng sanh phóng dật.

851.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Tư hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và vật; tư tương ưng nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi và si.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ nhờ cậy uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và vật; tư tương ưng nhờ cậy uẩn đồng sanh phóng dật và si.

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ nhờ cậy pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Quả duyên: Nên sắp đầy đủ không có tục sinh.
  • ... Do phi Thực duyên: Sắc ngoại... sắc âm dương... người Vô tưởng...
  • ... Do phi Quyền duyên:... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng... sắc mạng quyền nhờ cậy sắc đại sung.
  • ... Do phi Thiền duyên:... 1 uẩn đồng sanh 5 thức, sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...
  • ... Do phi Đạo duyên:... 1 uẩn vô nhân...
  • ... Do phi Tương ưng duyên, do phi Bất tương ưng duyên...

Phi Bất tương ưng duyên như trong phần liên quan (paṭicca) cách ngược (paccanīya) không chi khác, có 11 câu.

  • ... Do phi Vô hữu duyên, do phi Ly duyên.
  1.  

Phi Nhân 5, phi Cảnh 5, phi Trưởng 17, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 13, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 17, phi Nghiệp 7, phi Quả 17, phi Thực 1, phi Quyền 1, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 11, phi Vô hữu 5, phi Ly 5. Nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 5, phi Trưởng 17, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 13, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 17, phi Nghiệp 7, phi Quả 17, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 11, phi Vô hữu 5, phi Ly 5. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 5,... vô gián 5, Liên tiếp 5, Đồng sanh 5, Hỗ tương 5, Y chỉ 5, Cận y 5, Tiền sanh 5, Cố hưởng 5, Nghiệp 5, Quả 1, Thực 5, Quyền 5, Thiền 5, Đạo 5, Tương ưng 5, Bất tương ưng 5, Hiện hữu 5, Vô hữu 5, Ly 5, Bất ly 5. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

Hết phần ỷ trượng (paccayavāra)

Phần y chỉ (nissayavāra) như phần y trượng (paccayavāra)

 

Phần Hòa Hợp

857.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Nhân duyên:

 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ, 2 uẩn hòa hợp 2 uẩn.

858.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ, 3 uẩn hòa hợp 2 uẩn.

859.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ. Sát-na tục sinh...

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn tương ưng hòa hợp si đồng sanh hoài nghi.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn tương ưng hòa hợp si đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si; 2 uẩn...

861.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn đồng sanh phóng dật và si;... 2 uẩn.

862.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ,... 2 uẩn.

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ...

Si đồng sanh hoài nghi hòa hợp uẩn đồng sanh hoài nghi.

  • Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ...

 3 uẩn và si hòa hợp 1 uẩn đồng sanh hoài nghi,... 2 uẩn...

  • ... hòa hợp pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ có 3 câu.
  1.  
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn hòa hợp 2 uẩn; sát-na tục sinh...

  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn tương ưng hòa hợp si đồng sanh hoài nghi.

  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn tương ưng hòa hợp si đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si;... hòa hợp 2 uẩn và si.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si;... 2 uẩn...

866.

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ,... 2 uẩn...

  • ... Hòa hợp pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ có 1 câu.
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do Trưởng duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ,... 2 uẩn...

  • ... Do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên.
  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ hòa hợp pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do Đồng sanh duyên, do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên, do Nghiệp duyên, do Quả duyên, do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 7, Cảnh 11, Trưởng 3, Vô gián 11, Liên tiếp 11, Đồng sanh 11, Hỗ tương 11, Y chỉ 11, Cận y 11, Tiền sanh 11, Cố hưởng 11, nghiệp 11, Quả 1, Thực 11, Quyền 11, thiền 11, Đạo 11, Tương ưng 11, Bất tương ưng 11, Hiện hữu 11, Vô hữu 11, Ly 11, Bất ly 11. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận tùng (anuloma)

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh hoài nghi hòa hợp uẩn đồng sanh hoài nghi.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh phóng dật hòa hợp uẩn đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ hòa hợp pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô nhân phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ, 2 uẩn hòa hợp 2 uẩn. Sát-na tục sinh...

872.

  • ... Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ... do phi Trưởng duyên: Như Đồng sanh duyên (Sahajātapaccayo).
  • ... Do phi Tiền sanh duyên, do phi Hậu sanh duyên, do phi Cố hưởng duyên, do phi Nghiệp duyên: Có 7 câu.
  • ... Do phi Quả duyên, do phi Thiền duyên, do phi Đạo duyên, do phi Bất tương ưng duyên.
  1.  

Phi Nhân 3, phi Trưởng 11, phi Tiền sanh 11, phi Hậu sanh 11, phi Cố hưởng 11, phi Nghiệp 7, phi Quả 11, phi Thiền 11, phi Đạo 1, phi Bất tương ưng 11. Nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Trưởng 7,... phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 7, phi Cố hưởng 7, phi Nghiệp 7, phi Quả 7, phi Bất tương ưng 7. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 3,... Vô gián 3, Liên tiếp 3, Đồng sanh 3, Hỗ tương 3, Y chỉ 3, Cận y 3, Tiền sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 3, Quả 1, Thực 3, Quyền 3, Thiền 3, Đạo 2, Tương ưng 3, Bất tương ưng 3, Hiện hữu 3, Vô hữu 3, Ly 3, Bất ly 3; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

Phần tương ưng như phần hòa hợp

 

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Nhân duyên:

Nhân hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nhân duyên:

Nhân hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.

878.

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nhân duyên:

Nhân hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.

  • ... Ba đạo cao (bhāvanāya) có 3 câu.
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... chỉ có 1 câu.

879.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Nhân duyên:

Si đồng sanh hoài nghi làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

880.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nhân duyên:

Si đồng sanh phóng dật làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nhân duyên:

Si đồng sanh hoài nghi làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nhân duyên:

Si đồng sanh phóng dật làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.

883.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

  • Thỏa thích rất hân hoan ái hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ do đó khai đoan (ārabbha) ái, tà kiến, hoài nghi, ưu hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ phát sanh.
  • Thỏa thích rất hân hoan tà kiến, do đó khai đoan ái, tà kiến, hoài nghi và ưu hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ phát sanh.
  • Hoài nghi khai đoan (ārabbha) hoài nghi, tà kiến, ưu hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ phát sanh.
  • Ưu hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ khai đoan ưu, tà kiến, hoài nghi, hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ phát sanh.
  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh phản khán phiền não hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ đã trừ tuyệt... đã từng sanh trước kia...
  • Phản khán uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng vô thường, khổ não, vô ngã...
  • Tha tâm thông...
  • Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông, khán môn và si bằng Cảnh duyên.

885.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ mở mối cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh ra.

886.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

  • Thỏa thích rất hân hoan ái hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ, do đó khai đoan ái, phóng dật và ưu hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ phát sanh.
  • Phóng dật mở mối cho phóng dật, ưu hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra.
  • Ưu hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ mở mối cho ưu hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phóng dật sanh ra.

887.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ...

  • Thỏa thích rất hân hoan ái hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ, do đó khai đoan ái, tà kiến, hoài nghi hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và ưu phát sanh.
  • Phóng dật mở mối cho tà kiến, hoài nghi và ưu hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ phát sanh.
  • Ưu hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ mở mối cho ưu, tà kiến và hoài nghi hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ phát sanh.

888.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

  • Chư Thánh phản khán phiền não hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ đã trừ tuyệt... đã từng sanh trước kia...
  • Quán uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng vô thường,... tha tâm thông...
  • Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông, khán môn và si bằng Cảnh duyên.

889.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ mở mối cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh ra.

890.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ mở mối cho uẩn đồng sanh phóng dật và si sanh ra.

891.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên (Ārammaṇapaccayo):

  • Sau khi bố thí... nên phân rộng như sơ đạo (dassanattika).
  • ... làm duyên cho khán môn (āvajjana) và si (moha) bằng Cảnh duyên

892.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

Sau khi bố thí... nên phân rộng như sơ đạo (dassanattika).

893.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

Sau khi bố thí... nên phân rộng như sơ đạo (dassanattika).

894.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

  • Nhãn khai đoan (ārabbha) uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh ra. Nhĩ,... vật...
  • Uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ mở mối cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh ra.

895.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

Nhãn... vật... uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ mở mối cho uẩn đồng sanh phóng dật và si sanh ra.

896.

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ...

Uẩn đồng sanh hoài nghi và si mở mối cho uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra.

897.

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên:

Uẩn đồng sanh hoài nghi và si mở mối cho uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ và si sanh ra.

898.

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn đồng sanh hoài nghi và si mở mối cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh ra.

899.

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ...

Uẩn đồng sanh phóng dật và si mở mối cho uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra.

900.

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn đồng sanh phóng dật và si mở mối cho uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra.

901.

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn đồng sanh phóng dật và si mở mối cho uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra.

902.

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn đồng sanh phóng dật và si mở mối cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si.

903.

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn đồng sanh phóng dật và si mở mối cho uẩn đồng sanh phóng dật và si sanh ra.

904.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Trưởng duyên như sơ đạo (dassanattika) có 10 câu.

905.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Vô gián duyên:

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

906.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn đồng sanh hoài nghi sanh trước trước làm duyên cho si sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) bằng Vô gián duyên.

907.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Vô gián duyên:

Uẩn đồng sanh hoài nghi sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

908.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Vô gián duyên:

Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

909.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

  • Uẩn đồng sanh phóng dật sanh trước trước làm duyên cho si sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) bằng Vô gián duyên.

910.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn đồng sanh phóng dật sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh phóng dật và si sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

911.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

  • Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật sanh trước trước làm duyên cho si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh trước trước làm duyên cho uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho tâm chuyển tộc (gotrabhū); tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho tâm dũ tịnh (vodanā); khi xuất thiền diệt tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.

912.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ...

  • Si đồng sanh hoài nghi sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • khán môn làm duyên cho uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Vô gián duyên.

913.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ...

  • Si đồng sanh phóng dật sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh phóng dật sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • khán môn làm duyên cho uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Vô gián duyên.

914.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

  • Si đồng sanh hoài nghi sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • khán môn (āvajjana) làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si bằng Vô gián duyên.

915.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

  • Si đồng sanh phóng dật sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh phóng dật và si sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Khán môn (āvajjana) làm duyên cho uẩn đồng sanh phóng dật và si bằng Vô gián duyên.

916.

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Vô gián duyên:

Uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

917.

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

  • Uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh trước trước làm duyên cho si sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn đồng sanh hoài nghi và si làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) bằng Vô gián duyên.

918.

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

919.

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Vô gián duyên: Có 3 câu, như sơ đạo (dassanattika).

920.

  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Liên tiếp duyên: trùng như Vô gián duyên (Anantarapaccayo).
  • ... Bằng Đồng sanh duyên, tóm tắt... như phần liên quan (paṭicca) trong Đồng sanh duyên.
  • ... Bằng Hỗ tương duyên..tóm tắt... như phần liên quan trong Hỗ tương duyên.
  • ... Bằng Y chỉ duyên,... tóm tắt... như phần y chỉ (Nissayavāra) trong phần y trượng (paccayavāra) không chi khác.

921.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương ái hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ mạnh có thể sát sanh... cho đến phá hòa hợp Tăng.
  • Nương sân,... si... tà kiến... vọng dục hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ mạnh có thể sát sanh... cho đến phá hòa hợp Tăng.
  • Nương ái, sân,... si... tà kiến... vọng dục hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho ái, vọng dục hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên.

922.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương ái hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ mạnh có thể bố thí... nhập thiền phát sanh.
  • Nương sân,... si... tà kiến... vọng dục hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ mạnh có thể bố thí... nhập thiền phát sanh.
  • Nương ái hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ... vọng dục làm duyên cho đức tin, trí, thân lạc, thân khổ, quả nhập thiền và si bằng Cận y duyên.

923.

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Nương ái hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ... sân,... si... tà kiến... vọng dục (patthanā) làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si bằng Cận y duyên.

924.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Nương ái hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ... sân, si, ngã mạn, vọng dục làm duyên cho ái, sân, si, ngã mạn, vọng dục hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên.

925.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương ái hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ mạnh có thể sát sanh... phá hòa hợp Tăng.
  • Nương sân... si... ngã mạn... vọng dục hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ mạnh có thể sát sanh,... phá hòa hợp Tăng.
  • Nương ái... vọng dục hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho ái, sân, si, tà kiến, vọng dục hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên.
  • Nương dục ái của mình (sakabhanda chandarāga) làm duyên cho dục ái của người (parabhanda chandarāga) bằng Cận y duyên.
  • Nương dục ái của người (parapariggaha chandarāga) làm duyên cho dục ái của mình (sakapariggaha chandarāga) bằng Cận y duyên.

926.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương ái hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ mạnh có thể bố thí... nhập thiền phát sanh.
  • Nương, sân,... si... ngã mạn... vọng dục hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ mạnh có thể bố thí... nhập thiền phát sanh.
  • Nương ái hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho vọng dục đức tin, trí, thân lạc, thân khổ, quả nhập thiền và si bằng Cận y duyên.

927.

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Thuần cận y như: Nương ái hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ... vọng dục làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Nương ái... vọng dục hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn đồng sanh phóng dật và si bằng Cận y duyên.

929.

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin mạnh có thể bố thí... nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới,... trí, thân lạc, thân khổ, âm dương, vật thực chỗ ở... nương si mạnh có thể bố thí...
  • Nương đức tin... si mạnh làm duyên cho đức tin, quả nhập thiền và si bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin mạnh... chấp tà kiến.
  • Nương giới,... trí, thân lạc, thân khổ, chỗ ở... nương si mạnh có thể sát sanh, phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin... chỗ ở... và si làm duyên cho ái, vọng dục hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin mạnh... gây ngã mạn.
  • Nương si mạnh... gây ngã mạn.
  • Nương đức tin... chỗ ở... và si làm duyên cho ái, vọng dục hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Nương đức tin,... trí, thân lạc, thân khổ chỗ ở... và si mạnh làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Nương đức tin,... chỗ ở và si làm duyên cho uẩn đồng sanh phóng dật và si bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Uẩn đồng sanh hoài nghi và si làm duyên cho ái, vọng dục hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Uẩn đồng sanh hoài nghi và si làm duyên cho đức tin, trí, thân lạc, thân khổ, quả nhập thiền và si bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Uẩn đồng sanh hoài nghi và si làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Uẩn đồng sanh phóng dật và si làm duyên cho ái,... hy vọng (patthanā) hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Uẩn đồng sanh phóng dật và si làm duyên cho ái,... hy vọng hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Uẩn đồng sanh phóng dật và si làm duyên cho đức tin, quả nhập thiền và si bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn đồng sanh phóng dật và si làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Uẩn đồng sanh phóng dật và si làm duyên cho uẩn đồng sanh phóng dật và si bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Quán ngộ nhãn bằng lối vô thường... quán ngộ nhĩ... vật bằng lối vô thường... thiên nhãn thấy sắc,... thiên nhĩ nghe tiếng; sắc xứ làm duyên cho nhãn thức,... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Tiền sanh duyên.
  • Vật tiền sanh như: nhãn xứ... thân xứ làm duyên cho thân thức, vật làm duyên cho uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ và si bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh, Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Nhãn... thỏa thích rất hân hoan vật, do đó khai đoan ái... tà kiến, hoài nghi và ưu hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra.
  • Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Nhãn... thỏa thích rất hân hoan vật, do đó khai đoan ái... phóng dật và ưu hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ sanh ra.
  • Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Nhãn... vật khai đoan (ārabbha) uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh ra.
  • Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Nhãn... vật mở mối uẩn đồng sanh phóng dật và si sanh ra.
  • Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn đồng sanh phóng dật và si bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn đồng sanh hoài nghi và si làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn đồng sanh phóng dật và si làm duyên cho thân ấy sanh trước trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Uẩn đồng sanh hoài nghi sanh trước trước làm duyên cho si sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn đồng sanh hoài nghi sanh trước trước làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  
  • Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ... phần này có 3 câu.
  • ... Phi sơ đạo phi 3 đạo cao...

Trong phần cố hưởng căn (āsevanamulaka) nên bỏ bớt quả sơ khởi (vuṭṭhāna) và khán môn (āvajjana); có 17 câu đề đầy đủ như Vô gián duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên:

Tư hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho si và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn quả và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ....

Tư hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng với si và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên:

Tư hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên:

Tư hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho si và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên:

Tư hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và si và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh...
  • Biệt thời như: Tư phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn quả và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Quả duyên:

Bình nhựt (pavatti) và tục sinh (paṭisandhi); uẩn quả làm duyên cho vật (vatthu).

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Thực duyên:

Thực hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Thực duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Thực hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho si và sắc nương tâm sanh bằng Thực duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Thực hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng với si và sắc nương tâm sanh bằng Thực duyên.

... ba đạo cao (bhāvanāya) có 3 câu, như sơ đạo (dassanattika)

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Thực duyên:

Thực (āhāra) phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Thực duyên.

Sát-na tục sinh: Đoàn thực (kabalinkārahāra) làm duyên cho thân ấy.

  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ... bằng Quyền duyên: Có 3 câu như Thực duyên (āhārapaccayo); si Nên đếm thêm vào.
  • ... Ba đạo cao... có 3 câu.
  1.  
  • Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Quyền (indrīya) phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho uẩn tương ưng,... tóm tắt... nhãn quyền làm duyên cho nhãn thức,... thân quyền... sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh (katattārūpa) bằng Quyền duyên.

  • ... Bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên: Phần hữu nhân nên đếm như thế.
  • ... Bằng Tương ưng duyên: Như phần tương ưng (sampayutta) trong phần liên quan (paṭiccavāra).
  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh: Như tam đề sơ đạo (dassanattika).

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh: Như tam đề sơ đạo (dassanattika).

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh:

Như tam đề sơ đạo (dassanattika).

Hậu sanh như: Uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ và si làm duyên cho thân ấy sanh trước.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ...

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ (dassanena pahātabba hetuka).

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ...

Tiền sanh (Purejāta) như: Vật làm duyên cho uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si bằng Bất tương ưng duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn đồng sanh phóng dật và si bằng Bất tương ưng duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn đồng sanh hoài nghi và si làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh (Pacchājāta) như: Uẩn đồng sanh hoài nghi và si làm duyên cho thân ấy sanh trước trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn đồng sanh phóng dật và si làm duyên cho sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna).
  • Hậu sanh như: Uẩn đồng sanh phóng dật và si làm duyên cho thân ấy sanh trước trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên: ... 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ...

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Đồng sanh như: Uẩn đồng sanh hoài nghi làm duyên cho si và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  1.  
  • Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ...

1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên; 1 uẩn đồng sanh hoài nghi làm duyên cho 3 uẩn và si và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.

  • ... Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ... có 3 câu.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: 1 uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh... người Vô tưởng...
  • Tiền sanh như: Nhãn... vật... bằng lối vô thường... thiên nhãn thấy sắc,... thiên nhĩ nghe tiếng; sắc xứ làm duyên cho nhãn thức,... xúc xứ làm duyên cho thân thức. nhãn xứ... thân xứ... vật (vatthu) làm duyên cho uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ và si bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ và si làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên; đoàn thực làm duyên cho thân ấy; sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh (kaṭattārūpa).
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: Si đồng sanh hoài nghi làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Hiện hữu duyên.
  • Tiền sanh như: Nhãn... thỏa thích rất hân hoan vật, do đó khai đoan ái, tà kiến, hoài nghi và ưu hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ sanh ra. Vật làm duyên cho uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: Si đồng sanh phóng dật làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Hiện hữu duyên.
  • Tiền sanh như: Thỏa thích rất hân hoan nhãn..., vật làm duyên cho uẩn hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: Si đồng sanh hoài nghi làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Tiền sanh như: Nhãn khai đoan (ārabbha) cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si sanh ra. Vật khai đoan là vật làm duyên cho uẩn đồng sanh hoài nghi và si bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: Si đồng sanh phóng dật làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Tiền sanh như: Nhãn khai đoan cho uẩn đồng sanh phóng dật và si sanh ra. Vật khai đoan là vật làm duyên cho uẩn đồng sanh phóng dật và si bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: 1 uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên. 2 uẩn...; 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên. 2 uẩn…

  1.  

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... có Đồng sanh, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Đồng sanh như: Uẩn đồng sanh hoài nghi và si làm duyên cho si bằng Hiện hữu duyên.
  • Đồng sanh như: Uẩn đồng sanh hoài nghi và vật làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn đồng sanh hoài nghi và si làm duyên cho thân ấy sanh trước trước bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và đoàn thực làm duyên cho thân ấy bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và vật làm duyên cho 3 uẩn và si bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn...; 1 uẩn đồng sanh hoài nghi và si làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên; 2 uẩn và si...

  1.  
  • Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho 3 đạo cao... tóm tắt... nên phân rộng 3 câu đề theo như sơ đạo (dassanattika) quyết lấy thêm phóng dật (uddhacca).
  • ... Do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 11, Cảnh 21, Trưởng 10, Vô gián 17, Liên tiếp 17, Đồng sanh 17, Hỗ tương 11, Y chỉ 17, Cận y 21, Tiền sanh 5, Hậu sanh 5, Cố hưởng 17, Nghiệp 7, Quả 1, Thực 7, Quyền 7, Thiền 7, Đạo 7, Tương ưng 11, Bất tương ưng 9, Hiện hữu 17, Vô hữu 17, Ly 17, Bất ly 17. Nên đếm thế này.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, Đồng sanh duyên, Cận y duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên, bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

Nơi đây nên sắp Đồng sanh (Sahajāta) Tiền sanh (Purejāta) hiện hòa trộn, theo văn Pālī. Nếu muốn đếm phải nghiên cứu rồi mới đếm.

  1.  

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... bằng Đồng sanh duyên, bằng Tiền sanh, bằng Hậu sanh, bằng thực và Quyền.

Những câu này: do Cảnh duyên (Arammaṇapaccayo), do Cận y duyên (Upanissa-yapaccayo) cũng có, nhưng văn Pālī không có, nếu đếm nên nghiên cứu kỹ rồi mới đếm.

  1.  

Chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

Nơi đây Đồng sanh (Sahajāta), Tiền sanh (Purejāta) vẫn hòa trộn câu đề, cũng không có sắp theo chánh văn Pālī.

  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

Theo đây thì Đồng sanh và Tiền sanh vẫn hòa trộn theo câu đề.

  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho pháp phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ... có Đồng sanh duyên, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

Theo đây có Cảnh và Cận y.

  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ làm duyên cho chư pháp hữu nhân ba đạo cao tuyệt trừ và phi hữu nhân phi sơ đạo phi ba đạo cao tuyệt trừ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

Trong đề này cũng có Đồng sanh và Tiền sanh; câu nào không có biên đề những câu đầu ấy để đếm theo Pālī tự mẫu vần không đồng đều, do không viết để Pālī trong ấy. Phần nào đã hiện bày nếu phát sinh nghi, nên xét coi trong Hiện hữu duyên về cách thuận (anuloma).

  1.  

Phi Nhân 21, phi Cảnh, phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Đồng sanh, phi Hỗ tương, phi Y chỉ, phi Cận y, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo, phi Tương ưng, phi Bất tương ưng, phi Hiện hữu, phi Vô hữu, phi Ly, phi Bất ly tất cả đều có 21; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 11,... phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp đều có 11, phi Hỗ tương 3, phi Cận y, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo đều có 11, phi Tương ưng 3, phi Bất tương ưng 5, phi Vô hữu 11, phi Ly 11. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 21,... Trưởng 10, Vô gián 17, Liên tiếp 17, Đồng sanh 17, Hỗ tương 11, Y chỉ 17, Cận y 21, Tiền sanh 5, Hậu sanh 5, Cố hưởng 17, Nghiệp 7, Quả 1, Thực 7, Quyền 7, Thiền 7, Đạo 7, Tương ưng 11, Bất tương ưng 9, Vô hữu 17, Ly 17, Bất ly 17, nên sắp như thế.

Dứt cách thuận và nghịch

Tam đề hữu nhân sơ đạo tuyệt trừ phần thứ 9 có bấy nhiêu

------

 

 

 

 

TAM ĐỀ NHÂN SANH TỬ (ĀCAYAGĀMITTIKA)

 

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

1016.

  • Pháp nhân sanh tử liên quan pháp nhân sanh tử sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn nhân sanh tử (ācayagāmino), 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân sanh tử sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân sanh tử.

  • Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân sanh tử sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn nhân sanh tử, 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn.

1017.

  • Pháp nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân đến Níp Bàn sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn nhân đến Níp Bàn, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân đến Níp Bàn sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân đến Níp Bàn.

  • Chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân đến Níp Bàn sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn nhân đến Níp Bàn, 2 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 2 uẩn.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn, 2 uẩn... Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn (Nevācayagāmināpacagamino), 2 uẩn... vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật; 3 đại sung liên quan 1 đại sung; 2 đại sung liên quan 2 đại sung; sắc nương tâm sanh và sắc tục sinh thuộc sắc y sinh liên quan đại sung.

1019.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân sanh tử và đại sung.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân đến Níp Bàn và đại sung (mahābhūtarūpa).

  1.  

Pháp nhân sanh tử liên quan pháp nhân sanh tử sanh ra do Cảnh duyên: 3 uẩn liên quan uẩn nhân sanh tử,... 2 uẩn...

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân đến Níp Bàn sanh ra do Cảnh duyên: 3 uẩn liên quan 1 uẩn nhân đến Níp Bàn,... 2 uẩn...

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... liên quan 2 uẩn. Sát-na tục sinh: Uẩn liên quan vật.

  1.  
  • Pháp nhân sanh tử liên quan pháp nhân sanh tử sanh ra do Trưởng duyên có 3 câu.
  • ... Pháp nhân đến Níp Bàn do Trưởng duyên có 3 câu.
  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... 1 câu, không có tục sinh.

3 đại sung liên quan 1 đại sung, sắc nương tâm sanh thuộc sắc y sinh liên quan đại sung.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh ra do Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân sanh tử và đại sung.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh ra do Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân đến Níp Bàn và đại sung (mahābhūtarūpa).

1024.

  • Pháp nhân sanh tử liên quan pháp nhân sanh tử... do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do Đồng sanh duyên, đều nên sắp đại sung (mahābhūtarūpa).
  • ... Do Hỗ tương duyên không có: Sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh và sắc y sinh (upādārūpa).
  • ... Do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên, do Nghiệp duyên, do Quả duyên, do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 9, Cảnh 3, Trưởng 9, Vô gián 3, Liên tiếp 3, Đồng sanh 9, Hỗ tương 3, Y chỉ 9, Cận y 3, Tiền sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 9, Quả 1, Thực 9, Quyền 9, Thiền 9, Tương ưng 3, Bất tương ưng 9, Hiện hữu 9, Vô hữu 3, Ly 9, Bất ly 9, nên sắp như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp nhân sanh tử liên quan pháp nhân sanh tử sanh ra do phi Nhân duyên: Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Nhân duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô nhân phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh vô nhân: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật; 1 đại sung... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương... người Vô tưởng:... liên quan 1 đại sung.

1028.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân sanh tử... do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân sanh tử.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân đến Níp Bàn... do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân đến Níp Bàn.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn. Sát-na tục sinh: Vật liên quan uẩn,... 1 đại sung... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Cảnh duyên: Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân sanh tử và đại sung.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Cảnh duyên: Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân đến Níp Bàn và sắc đại sung.

  1.  
  • Pháp nhân sanh tử liên quan pháp nhân sanh tử sanh ra do phi Trưởng duyên có 3 câu.
  • Pháp nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân đến Níp Bàn sanh ra do phi Trưởng duyên: Trưởng (adhipati) nhân đến Níp Bàn liên quan uẩn nhân đến Níp Bàn (Apacayagāmino).
  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Trưởng duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna) liên quan 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật... 1 đại sung... sắc ngoại,... tóm tắt...
  • Người Vô tưởng: 1 đại sung...
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Trưởng duyên: Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân đến Níp Bàn và sắc đại sung.

  1.  
  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân sanh tử... do phi Vô gián duyên,... do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, do phi Cận y duyên, do phi Tiền sanh duyên: Có 7 câu như tam đề thiện.
  • ... Do phi Hậu sanh duyên.

1035.

  • Pháp nhân sanh tử liên quan pháp nhân sanh tử sanh ra do phi Cố hưởng duyên có 3 câu.
  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân đến Níp Bàn sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân đến Níp Bàn.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Cố hưởng duyên: 1 câu đề, đều nên sắp có đại sung.

1036.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Cố hưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân sanh tử và đại sung.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nhân đến Níp Bàn và sắc đại sung.

1037.

  • Pháp nhân sanh tử liên quan pháp nhân sanh tử sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư nhân sanh tử liên quan uẩn nhân sanh tử (ācayagāmino).

  • Pháp nhân đến Níp Bàn liên quan pháp nhân đến Níp Bàn... do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) nhân đến Níp Bàn liên quan uẩn nhân đến Níp Bàn.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn liên quan uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn;... sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương... 1 đại sung...

1038.

  • Pháp nhân sanh tử liên quan pháp nhân sanh tử sanh ra do phi Quả duyên: Nên sắp đầy đủ; phần tục sinh không có...
  • ... Do phi Thực duyên, do phi Quyền duyên, do phi Thiền duyên, do phi Đạo duyên, do phi Tương ưng duyên, do phi Bất tương ưng duyên: Có 3 câu.
  • ... Do phi Vô hữu duyên, do phi Ly duyên.
  1.  

Phi Nhân 2, phi Cảnh 5, phi Trưởng 6, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 9, phi Cố hưởng 7, phi Nghiệp 3, phi Quả 9, phi Thực 1, phi Quyền 1, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5. Nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch (pacanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 5, phi Trưởng 6, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 9, phi Cố hưởng 7, phi Nghiệp 3, phi Quả 9, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 2,... vô gián 2, Liên tiếp 2, Đồng sanh 2, Hỗ tương, Y chỉ, Tiền sanh, Cố hưởng, nghiệp đều có 2, Quả 1, Thực 2, Quyền 2, Thiền 2, Đạo 1, Tương ưng 2, Bất tương ưng, Hiện hữu, Vô hữu, Ly, Bất ly đều có 2. Nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch và thuận

Hết phần liên quan (paṭiccavāra)

Phần đồng sanh (sahajāta) như phần liên quan (paṭiccavāra)

 

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra)

1042.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp nhân sanh tử sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn nhân sanh tử, 2 uẩn nhờ cậy 2 uẩn.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp nhân sanh tử... do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn nhân sanh tử (ācayagamino)

  • Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp nhân sanh tử...

Uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn nhân sanh tử,... 2 uẩn.

  • ... nhờ cậy pháp nhân đến Níp Bàn có 3 câu.

1043.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do Nhân duyên:

Uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn,... 2 uẩn. Sát-na tục sinh: Vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật... nhờ cậy 1 đại sung; 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy vật.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do Nhân duyên:

Uẩn nhân sanh tử nhờ cậy vật (vatthu).

  • Pháp nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn:

Uẩn nhân đến Níp Bàn nhờ cậy vật.

  • Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

Uẩn nhân sanh tử nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung.

  • Chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

Uẩn nhân đến Níp Bàn nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung.

1044.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn nhân sanh tử và vật, 2 uẩn...

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn nhân sanh tử và đại sung.

  • Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy chư pháp Pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn nhân sanh tử và vật, 2 uẩn...; sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn nhân sanh tử và đại sung.

  • Pháp nhân đến Níp Bàn nhờ cậy chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... có 3 câu.

1045.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp nhân sanh tử sanh ra do Cảnh duyên:
  • ... Nhờ cậy 1 uẩn nhân sanh tử (ācayagāmi).
  • ... Nhờ cậy pháp nhân đến Níp Bàn có 1 câu.

1046.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...
  • 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn; 2 uẩn... Sát-na tục sinh: Uẩn nhờ cậy vật;
  • Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,... thân thức nhờ cậy thân xứ. 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy vật.
  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

Uẩn nhân sanh tử nhờ cậy vật (vatthu).

  • Pháp nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

Uẩn nhân đến Níp Bàn (Apacayagāmi) nhờ cậy vật.

  1.  

Pháp nhân sanh tử nhờ cậy chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn nhân sanh tử và vật; 2 uẩn...

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn nhờ cậy chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn nhân đến Níp Bàn và vật; 2 uẩn...

1049.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp nhân sanh tử sanh ra do Trưởng duyên có 3 câu.
  • Pháp nhân đến Níp Bàn... có 3 câu.
  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...:

1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...; uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy vật;

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... Hiệp trợ đây như Nhân duyên (Hetupaccayo).

1050.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp nhân sanh tử sanh ra do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do Đồng sanh duyên có 3 câu.

Nhân đến Níp Bàn (apacayagāmi) có 3 câu.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do Đồng sanh duyên:
  • 3 uẩn sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn, 2 uẩn...; sát-na tục sinh:... tóm tắt... người Vô tưởng: 1 đại sung...
  • Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,... thân thức nhờ cậy thân xứ;... nhờ cậy vật.
  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do Đồng sanh duyên,... tóm tắt... đều nên sắp hiệp trợ (ghaṭanā).

1051.

Pháp nhân đến Níp Bàn... do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên, do Nghiệp duyên, do Quả duyên, do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 17, Cảnh 7, Trưởng 17, Vô gián 7, Liên tiếp 7, Đồng sanh 17, Hỗ tương 7, Y chỉ 17, Cận y 7, Tiền sanh 7, Cố hưởng 7, nghiệp 17, Quả 1, Thực 17, Quyền, Thiền, Đạo đều có 17, Tương ưng 7, Bất tương ưng 17, Hiện hữu 17, Vô hữu 7, Ly 7, Bất ly 17. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

1053.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp nhân sanh tử sanh ra do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Nhân duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn vô nhân phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh vô nhân:... tóm tắt... người Vô tưởng: 1 đại sung...
  • Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,... thân thức nhờ cậy thân xứ; uẩn vô nhân phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy vật.
  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Nhân duyên:

Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật nhờ cậy vật.

  1.  

Pháp nhân sanh tử nhờ cậy chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Nhân duyên: Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật và vật (vatthu).

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp nhân sanh tử... do phi Cảnh duyên:... tóm tắt... như phần liên quan (paṭiccavāra).

1056.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp nhân sanh tử sanh ra do phi Trưởng duyên có 3 câu.
  • Pháp nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp nhân đến Níp Bàn... do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) nhân đến Níp Bàn nhờ cậy uẩn nhân đến Níp Bàn (apacayagāmi).

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn,... tóm tắt...
  • Người Vô tưởng:...
  • Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,... thân thức...; uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy vật.
  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Trưởng duyên:

Uẩn nhân sanh tử (ācayagami) nhờ cậy vật.

  • Pháp nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) nhân đến Níp Bàn nhờ cậy vật (vatthu).

  • Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Trưởng duyên:

Uẩn nhân sanh tử nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung

1057.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Trưởng duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn nhân sanh tử và vật; 2 uẩn...

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn nhân sanh tử và đại sung.

  • Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn nhân sanh tử và vật; 2 uẩn...; sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn nhân sanh tử và đại sung.

1058.

  • Pháp nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) nhân đến Níp Bàn nhờ cậy uẩn nhân đến Níp Bàn và vật.

  • ... Do phi Vô gián duyên, do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, do phi Cận y duyên, do phi Tiền sanh duyên: Có 7 câu như phần liên quan (paṭiccavāra).
  • ... Do Hậu sanh duyên đầy đủ.

1059.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp nhân sanh tử... do phi Cố hưởng duyên: Có 3 câu.
  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp nhân đến Níp Bàn... do phi Cố hưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn nhân đến Níp Bàn.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn,... tóm tắt...

Người Vô tưởng:... nhờ cậy nhãn xứ,... nhờ cậy thân xứ...; uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy vật.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Cố hưởng duyên:

Uẩn nhân sanh tử nhờ cậy vật (vatthu).

  • Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

Uẩn nhân sanh tử (ācayagami) nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung.

1060.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn nhân sanh tử và vật; 2 uẩn...

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn nhân sanh tử và đại sung.

  • Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn nhân sanh tử và vật;... nhờ cậy 2 uẩn và vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn nhân sanh tử và sắc đại sung.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Cố hưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn nhân đến Níp Bàn và đại sung.

1061.

  • Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp nhân sanh tử sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư nhân sanh tử nhờ cậy uẩn nhân sanh tử (ācayagami)

  • Pháp nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp nhân đến Níp Bàn... do phi Nghiệp duyên:

Tư nhân đến Níp Bàn nhờ cậy uẩn nhân đến Níp Bàn.

  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Nghiệp duyên:

Tư phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn (nevācayagāmināpacayagāmi) nhờ cậy uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn;... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương..; tư (cetanā) phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy vật;

  • Pháp nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) nhân đến Níp Bàn nhờ cậy vật (vatthu).

  1.  

Pháp nhân sanh tử nhờ cậy chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Nghiệp duyên: Tư (cetanā) nhân sanh tử nhờ cậy uẩn nhân sanh tử và vật (vatthu).

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn nhờ cậy chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Nghiệp duyên: Tư (cetanā) nhân sanh tử nhờ cậy uẩn nhân đến Níp Bàn và vật (vatthu).

  1.  

Pháp nhân sanh tử nhờ cậy pháp nhân sanh tử... do phi Quả duyên: Nên sắp đầy đủ; không có sát-na tục sinh.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn nhờ cậy pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Thực duyên: Sắc ngoại... sắc âm dương... người Vô tưởng...

1066.

... Do Quyền duyên: Sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương.. người Vô tưởng...; sắc mạng quyền nhờ cậy sắc đại sung.

1067.

... Do phi Thiền duyên: Ngũ thức (viññāna)... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương.. người Vô tưởng...;

Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,... thân xứ.

1068.

  • ... Do phi Đạo duyên:
  • Phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn vô nhân (ahetuka)... tóm tắt... người Vô tưởng: 1 đại sung...; nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,... nhờ cậy thân xứ.
  • ... phi nhân sanh tử.... (nevācayagami)... vô nhân;... nhờ cậy vật.

* ... Do phi Tương ưng duyên, do phi Bất tương ưng duyên: Có 3 câu như phần liên quan (paṭiccavāra).

* ... Do phi Vô hữu duyên, do phi Ly duyên.

  1.  

Phi nhân 4, phi Cảnh 5, phi Trưởng 12, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y đều có 5, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 11, phi Nghiệp 7, phi Quả 17, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo đều có 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu, phi Ly đều có 5; nên đếm như thế.

Hết cách nghịch (paccanīya)

1070.

Nhân duyên có phi Cảnh 5,... phi Trưởng 12, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Hổ Tương, phi Cận y đều có 5; phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 11, phi Nghiệp 7, phi Quả 17, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3; phi Vô hữu, phi Ly đều có 5; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận và nghịch

1071.

Phi Nhân duyên có Cảnh 4,... Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Hổ Tương, Y chỉ, Cận y, Tiền sanh, Cố Hưởng, Nghiệp đều có 4; Quả 1, Thực 4, Quyền, Thiền đều có 4; Đạo 3 Tương Ưng, Bất tương ưng, Hiện hữu, Vô hữu, Ly đều có 4, Bất ly có 4; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch và thuận

Hết phần ỷ trượng (paccayavāra)

Phần y chỉ (nissayavāra), như phần ỷ trượng (paccayavāra)

 

Phần Hòa Hợp (Saṅsatthavāra)

1072.

Pháp nhân sanh tử hòa hợp pháp nhân sanh tử sanh ra do Nhân duyên: 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn nhân sanh tử,... hòa hợp 2 uẩn.

1073.

Pháp nhân đến Níp Bàn hòa hợp pháp nhân đến Níp Bàn sanh ra do Nhân duyên:  3 hòa hợp 1 uẩn nhân đến Níp Bàn,... 2 uẩn.

1074.

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn hòa hợp pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...: 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn;... 2 uẩn; Sát-na tục sinh...

1075.

Pháp nhân sanh tử hòa hợp pháp nhân sanh tử sanh ra do Cảnh duyên, do Trưởng duyên, do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do Đồng sanh duyên, do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên, do Nghiệp duyên, do Quả duyên, do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 3, Cảnh, Trưởng, Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ, Cận y, Tiền sanh, Cố hưởng, nghiệp đều có 3, Quả 1, Thực 3, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng, Bất tương ưng, Hiện hữu, Vô hữu, Ly, Bất ly đều có 3. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp nhân sanh tử hòa hợp pháp nhân sanh tử sanh ra do phi Nhân duyên: Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật hòa hợp uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn hòa hợp pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Nhân duyên: 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô nhân phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn, 2 uẩn...; sát-na tục sinh vô nhân:...

  1.  

Pháp nhân sanh tử hòa hợp pháp nhân sanh tử... do phi Trưởng duyên, do phi Tiền sanh duyên, do phi Hậu sanh duyên, do phi Cố hưởng duyên: 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn nhân sanh tử; 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn hòa hợp pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... do phi Cố hưởng duyên:

... hòa hợp 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn; sát-na tục sinh...

  • ... Do phi Nghiệp duyên, do phi Quả duyên, do phi Thiền duyên, do phi Đạo duyên, do phi Tương ưng duyên.
  1.  

Phi Nhân 2, phi Trưởng 3, phi Tiền sanh 3, phi Hậu sanh 3, phi Cố hưởng 2, phi Nghiệp 3, phi Quả 3, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Bất tương ưng 3. Nên đếm như thế.

Hết cách nghịch (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Trưởng 3,... phi Tiền sanh 3, phi Hậu sanh 3, phi Cố hưởng 2, phi Nghiệp 3, phi Quả 3, phi Bất tương ưng 3. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 2,... Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ, Cận y, Tiền sanh, Cố hưởng, Nghiệp đều có 2; Quả 1, Thực 2, Quyền 2, Thiền 2, Đạo 1, Tương ưng 2, Bất tương ưng, Hiện hữu, Vô hữu, Ly, Bất ly đều có 2;

Dứt cách thuận, nghịch (paccanīya, anuloma)

Hết phần hỗn hợp (saṅsaṭṭha)

Phần tương ưng (sampayuttavāra) như phần hỗn hợp (saṅsaṭṭha)

 

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) nhân sanh tử (ācayagāmi) làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) nhân sanh tử làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) nhân sanh tử làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Nhân duyên có 3 câu.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Nhân duyên

  • Nhân (hetu) phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.
  • Sát-na tục sinh: Nhân (hetu) phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Nhân duyên.
  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nhớ lại. Nhớ thiện đã từng làm chứa để...; xuất thiền phản khán thiền.
  • Bậc hữu học phản khán phiền não đã trừ, phản khán phiền não hạn chế; rõ biết phiền não đã từng sanh.
  • Bậc hữu học hoặc phàm phu quán ngộ (viapassanā) uẩn nhân sanh tử bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan do đó khai đoan ái, tà kiến, hoài nghi, phóng dật và ưu sanh ra
  • Tha tâm thông biết rõ lòng người tề toàn tâm nhân sanh tử;
  • Không vô biên xứ thiện làm duyên cho Thức vô biên xứ thiện bằng Cảnh duyên, Vô sở hữu xứ thiện làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ thiện. uẩn nhân sanh tử làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Cảnh duyên:

  • Chư La-hán phản khán phiền não đã trừ, bỏ bớt phiền não đã từng sanh; quán ngộ (viapassanā) uẩn nhân sanh tử bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Tha tâm thông biết rõ lòng người tề toàn tâm nhân sanh tử;
  • Bậc hữu học hoặc phàm phu quán ngộ (vipassanā) uẩn nhân sanh tử bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Thiện vừa dứt thì tâm mót (tadārammaṇa) thuộc quả phát sanh.
  • Thỏa thích rất hân hoan uẩn nhân sanh tử, do đó khai đoan ái và ưu phát sanh.
  • Bất thiện vừa dứt thì tâm mót thuộc quả phát sanh.
  • Thiện Không vô biên xứ làm duyên cho quả và tố (kiriyā) Thức vô biên xứ bằng Cảnh duyên. Thiện và tố Thức vô biên xứ làm duyên cho quả và tố (kiriyā) Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn nhân sanh tử làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Cảnh duyên:

  • Bậc hữu học xuất đạo phản khán đạo. tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm nhân đến Níp Bàn (apacayagāmi).
  • Uẩn nhân đến Níp Bàn làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, vị lai thông bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Cảnh duyên:

  • La-hán xuất đạo phản khán đạo. tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm nhân đến Níp Bàn.
  • Uẩn nhân đến Níp Bàn làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, vị lai thông và khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Cảnh duyên:

  • La-hán phản khán quả, phản khán Níp Bàn. Níp Bàn làm duyên cho Quả và khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  • La-hán quán ngộ nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã. Nhĩ... vật...; quán ngộ uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn.
  • Không vô biên xứ tố làm duyên cho Thức vô biên xứ tố bằng Cảnh duyên. Vô sở hữu xứ tố làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ tố (kiriyā).
  • Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức,... xúc xứ làm duyên cho thân thức.
  • Uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, vị lai thông và khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Cảnh duyên:

  • Bậc hữu học phản khán (paccavekkhanti) quả, phản khán Níp Bàn. Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā) bằng Cảnh duyên.
  • Chư hữu học hoặc phàm phu quán ngộ nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái và ưu sanh ra. Nhĩ... vật...; quán ngộ uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, tà kiến, hoài nghi, ưu...
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn.
  • Uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, vị lai thông bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Cảnh duyên:

Níp Bàn làm duyên cho đạo bằng Cảnh duyên (ārammaṇapaccayo).

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, nặng về đó rồi mới phản khán. Nặng về thiện từng làm chứa để rồi mới phản khán.
  • Xuất thiền nặng về thiền rồi phản khán, nặng về uẩn nhân sanh tử rồi mới thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái, tà kiến phát sanh
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng nhân sanh tử làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng nhân sanh tử làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng nhân sanh tử làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng nhân đến Níp Bàn làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Bậc hữu học xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán (paccavekkhanti).

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Chư La-hán xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng nhân đến Níp Bàn làm duyên cho sắc nương tâm sanh...
  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng nhân đến Níp Bàn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Chư La-hán nặng về quả rồi phản khán. Nặng về Níp Bàn rồi phản khán. Níp Bàn làm duyên cho quả bằng Trưởng duyên.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như: Bậc hữu học nặng về quả rồi phản khán, nặng về Níp Bàn rồi phản khán. Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā) bằng Trưởng duyên.
  • Nặng về nhãn rồi thỏa thích rất hân hoan. Vật... Nặng về uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái, tà kiến sanh ra.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Níp Bàn làm duyên cho đạo bằng Trưởng duyên...

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn nhân sanh tử sanh trước trước làm duyên uẩn nhân sanh tử sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā) bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh tử...

Chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo; dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn nhân sanh tử làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ của bậc hữu học làm duyên cho quả nhập thiền. Khi xuất thiền diệt, tâm thiện Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Vô gián duyên:

Đạo làm duyên cho quả bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh trước trước làm duyên cho uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn.
  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) làm duyên cho khán (ý) môn (āvajjana).
  • Tâm tố (kiriyā) làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna).
  • Tâm thuận thứ (anuloma) của bực La-hán làm duyên cho quả nhập thiền.
  • Xuất thiền diệt, tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ tố (kiriyā) làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử...

Khán (ý) môn (āvajjana) làm duyên cho uẩn nhân sanh tử bằng Vô gián duyên.

  1.  
  • Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Liên tiếp duyên: Như Vô gián duyên.

* ... Bằng Đồng sanh duyên có 9 câu như Đồng sanh duyên phần liên quan (paṭiccavāra).

* ... Bằng Hỗ tương duyên có 3 câu như Hỗ tương duyên phần liên quan (paṭiccavāra).

* ... Bằng Y chỉ duyên như Y chỉ duyên trong phần liên quan. Dù 4 duyên không có duyên hiệp trợ (ghaṭanā); có 13 câu đề.

1113.

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin nhân sanh tử mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới... Thiền phát sanh, pháp quán phát sanh, thông phát sanh, nhập thiền phát sanh, gây ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương trì giới nhân sanh tử mạnh... đa văn, xả, trí, ái, sân, si, ngã mạn... tà kiến, nương vọng dục nhân sanh tử mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, thiền phát sanh, pháp quán sanh, thông sanh, nhập thiền phát sanh, có thể sát sanh, phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin nhân tử mạnh, trí, ái... hy vọng (patthanā), đức tin nhân sanh tử mạnh làm duyên cho trí, ái, hy vọng bằng Cận y duyên.
  • Tâm chỉnh lý (parikamma) sơ thiền làm duyên cho sơ thiền bằng Cận y duyên... tâm chỉnh lý (parikamma) Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cận y duyên.
  • Sơ thiền làm duyên cho nhị thiền... thức vô biên làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cận y duyên.

1114.

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Tâm chỉnh lý (parikamma) sơ đạo làm duyên cho sơ đạo. Tâm chỉnh lý (parikamma) tứ đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.

1115.

  • Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:
  • Thuần cận y như: Nương đức tin nhân sanh tử mạnh có thể tự làm cho nóng nảy, bực bội, bị khổ do hy vọng làm căn.
  • Nương giới nhân sanh tử mạnh có thể trí, ái... hy vọng mạnh có thể tự làm nóng nảy, bực bội, chịu khổ sở do hy vọng làm căn (mūla)
  • Nương đức tin nhân sanh tử mạnh có thể trí, ái... hy vọng (patthanā), thân khổ, thân lạc, quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  • Pháp thiện, bất thiện làm duyên cho dị thục quả bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Cận y duyên:

Thuần cận y như: Sơ đạo làm duyên cho nhị đạo,... tam đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử... có Cảnh cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Chư hữu học nặng về Đạo, dù chưa từng nhập thiền cũng phát sanh nhập thiền đặng. Quán ngộ hành vi vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Đạo của bậc hữu học làm duyên cho nghĩa đạt thông (atthapaṭisambhidā), pháp đạt thông (dhammapaṭisambhidā), ngữ đạt thông (niruttipaṭisambhidā), cấp trí đạt thông (paṭibhāṇapaṭisambhidā); rõ biết xứ (ṭhāna), phi xứ (aṭhāna) bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Chư La-hán nương đạo mạnh, thiền tố (kiriyā) dù chưa đặng sanh cũng nhập thiền đặng;... làm duyên cho sở (ṭhāna) phi sở (aṭhāna) bằng Cận y duyên.
  • Đạo làm duyên cho quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương thân lạc mạnh có thể tự làm cho nóng nảy, bực bội chịu khổ do hy vọng (patthanā) làm căn.
  • Nương thân khổ mạnh... âm dương... vật thực... nương chỗ ở mạnh có thể tự làm nóng nảy, bực bội.
  • Thân lạc... thân khổ... âm dương... vật thực... chỗ ở mạnh làm duyên cho thân lạc thân khổ và quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  • Chư La-hán nương thân lạc mạnh thiền tố (kiriyā) dù chưa nhập được... quán ngộ... thân khổ... âm dương... vật thực... nương chỗ ở mạnh... quán ngộ...
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương thân lạc mạnh có thể bố thí... nhập thiền phát sanh, sát sanh, phá hòa hợp Tăng.
  • Nương thân khổ mạnh... âm dương... vật thực... nương chỗ ở mạnh có thể bố thí... phá hòa hợp Tăng.
  • Nương thân lạc... chỗ ở mạnh làm duyên cho đức tin nhân sanh tử,... trí, ái, hy vọng (patthanā) bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương thân lạc mạnh đạo phát sanh, nương thân khổ mạnh.... nương chỗ ở mạnh đạo phát sanh.
  • Nương thân lạc, thân khổ... chỗ ở mạnh làm duyên cho đạo bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Chư La-hán quán ngộ nhãn... vật bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã. Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức,... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Tiền sanh duyên.
  • Vật tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức... thân xứ làm duyên cho thân thức. Vật làm duyên cho uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Chư hữu học hoặc phàm phu quán ngộ nhãn... vật bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, ưu phát sanh. Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng.
  • Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn nhân sanh tử bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Cận y duyên:

Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn nhân đến Níp Bàn bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn nhân sanh tử làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn nhân sanh tử làm duyên cho thân ấy sanh trước trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn nhân sanh tử sanh trước trước làm duyên cho uẩn nhân sanh tử sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā) bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Cố hưởng duyên:

Chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo, dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

Uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh trước trước làm duyên cho uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Nghiệp duyên:

Tư nhân sanh tử làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư nhân sanh tử làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư nhân sanh tử làm duyên cho uẩn quả và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn...

Tư nhân sanh tử làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Nghiệp duyên:

Tư nhân đến Níp Bàn làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư nhân đến Níp Bàn làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư nhân đến Níp Bàn làm duyên cho uẩn quả bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Nghiệp duyên:

(cetanā) nhân đến Níp Bàn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Nghiệp duyên:

  • Tư phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tư phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Quả duyên:

1 uẩn quả phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên Cho 3 uẩn. Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho ý vật bằng Quả duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Nghiệp duyên, bằng Quyền duyên, bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn nhân sanh tử làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn nhân sanh tử làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn nhân đến Níp Bàn làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn nhân đến Níp Bàn làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Uẩn làm duyên cho vật bằng Bất tương ưng duyên; vật làm duyên cho uẩn bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh như: nhãn xứ... thân xứ làm duyên cho thân thức. Vật làm duyên cho uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho thân ấy sanh trước.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Bất tương ưng duyên:

Tiền sanh như vật làm duyên cho uẩn nhân sanh tử bằng Bất tương ưng duyên.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Bất tương ưng duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn nhân đến Níp Bàn bằng Bất tương ưng duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn nhân sanh tử làm duyên cho 3 uẩn.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn nhân sanh tử làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn nhân sanh tử làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  1.  
  • Pháp nhân sanh tử làm duyên cho chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn nhân sanh tử làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn...

  • Pháp nhân đến Níp Bàn... có 3 câu. Nên sắp nhân sanh tử.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: 1 uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật bằng Hiện hữu duyên, vật làm duyên cho uẩn bằng Hiện hữu duyên; 1 đại sung... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...
  • Tiền sanh như: Chư La-hán quán ngộ nhãn... vật bằng cách vô thường, khổ não, vô ngã. Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ...
  • Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức,... xúc xứ làm duyên cho thân thức; nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức,... thân xứ làm duyên cho thân thức; vật làm duyên cho uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên. Đoàn thực làm duyên cho thân ấy sanh trước; sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Hiện hữu duyên:

  • Tiền sanh như: Chư hữu học hoặc phàm phu quán ngộ nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan; do đó khai đoan ái... ưu sanh ra.
  • Quán ngộ nhĩ... vật bằng cách vô thường... Thỏa Thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, ưu sanh ra. Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Vật làm duyên cho uẩn nhân sanh tử bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Hiện hữu duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn nhân đến Níp Bàn bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: 1 uẩn nhân sanh tử và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn...

  1.  

Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: Uẩn nhân sanh tử và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn nhân sanh tử và đoàn thực làm duyên cho thân ấy bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn nhân sanh tử và sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  
  • Chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Hiện hữu duyên: Nên sắp 2 câu không khác sơ đạo.

*  ... bằng Vô hữu duyên, bằng Ly duyên, bằng Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 7, Cảnh 7, Trưởng 10, Vô gián 6, Liên tiếp 6, Đồng sanh 9, Hỗ tương 3, Y chỉ 13, Cận y 9, Tiền sanh 3, Hậu sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 7, Quả 1, Thực 7, Quyền 7, Thiền 7, Đạo 7, Tương ưng 3, Bất tương ưng 5, Hiện hữu 13, Vô hữu 6, Ly 6, Bất ly 13.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Cảnh duyên... Đồng sanh duyên, Cận y duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp nhân sanh tử làm duyên cho chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Đồng sanh duyên:

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp nhân đến Níp Bàn làm duyên cho chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân sanh tử... có Đồng sanh và Tiền sanh.

  1.  

Chư pháp nhân sanh tử và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

  1.  

Chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp nhân đến Níp Bàn... có Đồng sanh và Tiền sanh.

  1.  

Chư pháp nhân đến Níp Bàn và phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn làm duyên cho pháp phi nhân sanh tử phi nhân đến Níp Bàn... có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

  1.  

Phi Nhân 15, phi Cảnh, phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp 15, phi Đồng sanh 11, phi Hỗ tương 11, phi Y chỉ 11, phi Cận y 14, phi Tiền sanh 13, phi Hậu sanh 15, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo 15, phi Tương ưng 11, phi Bất tương ưng 9, phi Hiện hữu 9, phi Vô hữu 15, phi Ly 15, phi Bất ly 9; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên cho phi Cảnh 7,... phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp 7, phi Hỗ tương 3, phi Cận y 3, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo 7, phi Tương ưng 3, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 7, phi Ly 7; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 7,... Trưởng 10, Vô gián 6, Liên tiếp 6, Đồng sanh 9, Hỗ tương 3, Y chỉ 13, Cận y 9, Tiền sanh 3, Hậu sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 7, Quả 1, Thực 7, Quyền, Thiền, Đạo đều có 7, Tương ưng 3, Bất tương ưng 5, Hiện hữu 13, Vô hữu 6, Ly 6, Bất ly 13; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch và thuận

Tam đề nhân sanh tử thứ 10, chỉ có bấy nhiêu.

 

 

 

TAM ĐỀ HỮU HỌC (SEKKHATTIKA)

 

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

  1.  
  • Pháp hữu học liên quan pháp hữu học sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu học, 2 uẩn...

  • Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp hữu học sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu học (sekkhā).

  • Chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học liên quan pháp hữu học sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu học, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp vô học liên quan pháp vô học sanh ra do Nhân duyên:

... liên quan 1 uẩn vô học (asekkhā).

  • Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp vô học...

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô học.

  • Chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học liên quan pháp vô học...

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô học, 2 uẩn...

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan phi hữu học phi vô học

  • 3 uẩn và sắc nương tâm liên quan 1 uẩn phi hữu học phi vô học, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh: Vật liên quan uẩn phi hữu học phi vô học, uẩn liên quan vật, 3 đại sung liên quan 1 đại sung; 2 đại sung liên quan 2 đại sung; sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh thuộc y sinh (upādārūpa) liên quan đại sung.
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu học và đại sung.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô học và đại sung.

  1.  
  • Pháp hữu học liên quan pháp hữu học sanh ra do Cảnh duyên, do Trưởng duyên: Không có tục sinh.
  • ... Do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do Đồng sanh duyên đều nên sắp có sắc đại sung (mahābhūtarūpa).
  • ... Do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn hữu học, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp phi hữu học phi vô học... do Cố hưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn phi hữu học phi vô học, 2 uẩn...

  • ... Do Nghiệp duyên, do Quả duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn quả hữu học, 2 uẩn... nên sắp 3 câu đầy đủ.

  1.  

Pháp vô học liên quan pháp vô học... do Quả duyên:

... liên quan 1 uẩn vô học, có 3 câu.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp phi hữu học phi vô học... do Quả duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm liên quan 1 uẩn quả phi hữu học phi vô học, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật,... 1 đại sung;
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học... do Quả duyên:

Sắc nương tâm liên quan 1 uẩn quả và đại sung.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học... do Quả duyên:

Sắc nương tâm liên quan 1 uẩn vô học và đại sung.

  1.  

Pháp hữu học liên quan pháp hữu học sanh ra do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 9, Cảnh 3, Trưởng 9, Vô gián 3, Liên tiếp 3, Đồng sanh 9, Hỗ tương 3, Y chỉ 9, Cận y 3, Tiền sanh 3, Cố hưởng 2, Nghiệp 9, Quả, Thực, Quyền, Thiền, Đạo 9, Tương ưng 3, Bất tương ưng 9, Hiện hữu 9, Vô hữu 3, Ly 3, Bất ly 9 Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp phi hữu học phi vô học sanh ra do phi Nhân duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô nhân phi hữu học phi vô học.
  • Sát-na tục sinh vô nhân: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật,... liên quan 1 đại sung;... sắc ngoại,... sắc vật thực,... sắc âm dương,... người Vô tưởng: 1 đại sung... ;
  • Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp hữu học... do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu học (sekkhā).

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp vô học... do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô học (asekkhā).

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp phi hữu học phi vô học... do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn phi hữu học phi vô học, sát-na tục sinh: Vật liên quan uẩn,... 1 đại sung. Người Vô tưởng...

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học... do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu học và đại sung.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học... do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô học và đại sung.

  1.  
  • Pháp hữu học liên quan pháp hữu học... do phi Trưởng duyên:

Trưởng hữu học liên quan uẩn hữu học (sekkhā).

  • Pháp vô học liên quan pháp vô học... do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) vô học liên quan uẩn vô học.

  • Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp phi hữu học phi vô học... do phi Trưởng duyên: dù tục sinh hay đại sung đều nên sắp đầy đủ.
  • ... Do phi Vô gián duyên, do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, do phi Cận y duyên, do phi Tiền sanh duyên có 7 câu như tam đề thiện.
  • ... Do phi Hậu sanh duyên:...
  1.  
  • ... Do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn quả hữu học, 2 uẩn...

  • Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp hữu học... do phi Cố hưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu học.

  • Chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học liên quan pháp hữu học... do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn quả hữu học, 2 uẩn...

  • Pháp vô học liên quan pháp vô học... có 3 câu.
  • Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp phi hữu học phi vô học... do phi Cố hưởng duyên:

1 uẩn phi hữu học phi vô học;... nên sắp đầy đủ.

  • ... Pháp hữu học và pháp phi hữu học phi vô học... nên sắp duyên hiệp trợ (ghaṭanā); dù có 2 duyên nên sắp 9 câu.
  1.  
  • ... Do phi Nghiệp duyên: Tư hữu học liên quan uẩn hữu học.
  • Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp phi hữu học phi vô học... do phi Nghiệp duyên:

Tư phi hữu học phi vô học liên quan uẩn phi hữu học phi vô học; 1 đại sung thuộc sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương...

  1.  
  • Pháp hữu học liên quan pháp hữu học... do phi Quả duyên:

... liên quan 1 uẩn hữu học (sekkhā).

  • Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp hữu học... do phi Quả duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu học (sekkhā).

  • Pháp hữu học và phi hữu học phi vô học liên quan pháp hữu học... do phi Quả duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hữu học.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp phi hữu học phi vô học... do phi Quả duyên: Nên sắp đầu đủ không có tục sinh.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học... do phi Quả duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hữu học và đại sung.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp phi hữu học phi vô học... do phi Thực duyên,... phi Quyền duyên, phi Thiền duyên, phi Đạo duyên:

Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp hữu học... do phi Tương ưng duyên:

  1.  
  • Pháp hữu học liên quan pháp hữu học... do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 1 uẩn hữu học...

  • Pháp vô học liên quan pháp vô học... do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 1 uẩn vô học...

  • Pháp phi hữu học phi vô học liên quan pháp phi hữu học phi vô học... do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 1 uẩn phi hữu học phi vô học...; sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  • ... Do phi Vô hữu duyên, do phi Ly duyên.
  1.  

Phi Nhân 1, phi Cảnh 5, phi Trưởng 3, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y đều có 5, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 9, phi Cố hưởng 9, phi Nghiệp 2, phi Quả 5, phi Thực 1, phi Quyền 1, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 5,... phi Trưởng 3, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y đều có 5, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh, phi Cố hưởng đều có 9, phi Nghiệp 2, phi Quả 5, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 1,... Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ, Cận y, Tiền sanh, Cố Hưởng, Nghiệp, Quả, Thực, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng 3, Bất tương ưng, Hiện hữu, Vô hữu, Ly, Bất ly; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần liên quan (Paṭiccavāra)

Phần đồng sanh (sahajāta) như phần liên quan

 

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra)

  1.  
  • Pháp hữu học nhờ cậy pháp hữu học sanh ra do Nhân duyên: 3 câu như phần liên quan (Paṭiccavāra)
  • Pháp vô học nhờ cậy pháp vô học... do Nhân duyên: Có 3 câu như phần liên quan (Paṭiccavāra).
  1.  
  • Pháp phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do Nhân duyên: Nên sắp đầu đủ.

Sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh thuộc y sinh (Upādā) nhờ cậy đại sung; uẩn phi hữu học phi vô học nhờ cậy vật.

  • Pháp hữu học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn hữu học nhờ cậy vật (vatthu).

  • Pháp vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn vô học nhờ cậy vật (vatthu).

  • Chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn hữu học nhờ cậy vật, sắc nương tâm sanh nhờ cậy sắc đại sung.

  • Chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn vô học nhờ cậy vật, sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung.

  1.  
  • Pháp hữu học nhờ cậy chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu học và vật, 2 uẩn...

  • Pháp phi hữu học phi vô học nhờ cậy chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu học và đại sung.

  • Chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học nhờ cậy chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu học và vật, 2 uẩn...; sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn hữu học và đại sung.

  • ... Nhờ cậy chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học... có 3 câu như hữu học (sekkhā).
  1.  
  • Pháp hữu học nhờ cậy pháp hữu học sanh ra do Nhân duyên: Có 1 câu.
  • ... Nhờ cậy pháp vô học... có 1 câu.
  • ... Nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... có 1 câu

Uẩn phi hữu học phi vô học nhờ cậy vật; nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ,... thân thức nhờ cậy thân xứ; uẩn phi hữu học phi vô học nhờ cậy vật.

  • Pháp hữu học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do Cảnh duyên:

Uẩn hữu học nhờ cậy vật.

  • Pháp vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do Cảnh duyên:

Uẩn vô học nhờ cậy vật

  1.  

Pháp hữu học nhờ cậy chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học... do Cảnh duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu học và vật, 2 uẩn...

  1.  

Pháp vô học nhờ cậy pháp vô học và phi hữu học phi vô học... do Cảnh duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn vô học và vật, 2 uẩn...

  1.  

Pháp hữu học nhờ cậy pháp hữu học sanh ra do Trưởng duyên,... do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do Đồng sanh duyên, do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu học.

  1.  
  • Pháp phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do Cố hưởng duyên:

... nhờ cậy 1 uẩn phi hữu học phi vô học, uẩn phi hữu học phi vô học nhờ cậy vật.

  • Pháp hữu học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học:...

Uẩn hữu học nhờ cậy vật.

  1.  

Pháp hữu học nhờ cậy chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học... do Cố hưởng duyên: 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hữu học và vật (vatthu);... 2 uẩn.

  1.  
  • Pháp hữu học nhờ cậy pháp hữu học sanh ra do Nghiệp duyên, do Quả duyên: 1 uẩn quả hữu học...
  • ... Do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 17, Cảnh 7, Trưởng 17, Vô gián 7, Liên tiếp 7, Đồng sanh 17, Hỗ tương 7, Y chỉ 17, Cận y 7, Tiền sanh 7, Cố hưởng 4, nghiệp 17, Quả 17, Thực 17, Quyền, Thiền, Đạo đều có 17, Tương ưng 7, Bất tương ưng 17, Hiện hữu 17, Vô hữu 7, Ly 7, Bất ly 17; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  
  • Pháp phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học sanh ra do phi Nhân duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn vô nhân phi hữu học phi vô học, 2 uẩn....
  • Sát-na tục sinh vô nhân: Vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật,... nhờ cậy 1 đại sung thuộc sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...
  • ... nhờ cậy nhãn xứ, thân thức nhờ cậy thân xứ; uẩn vô nhân phi hữu học phi vô học nhờ cậy vật; si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật và vật (vatthu).
  • Pháp phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp hữu học... do phi Cảnh duyên.
  1.  
  • Pháp hữu học nhờ cậy pháp hữu học... do phi Trưởng duyên:

Trưởng hữu học nhờ cậy uẩn hữu học (sekkhā).

  • Pháp vô học nhờ cậy pháp vô học... do phi Trưởng duyên:

Trưởng vô học (adhipati asekkhā) nhờ cậy uẩn vô học.

  • Pháp phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do phi Trưởng duyên: Nên sắp đầy đủ.

Người Vô tưởng...; nhãn xứ...; Trưởng phi hữu học phi vô học nhờ cậy vật.

  • Pháp hữu học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) hữu học nhờ cậy vật.

  • Pháp vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do phi Trưởng duyên:

Trưởng vô học nhờ cậy vật (vatthu).

  1.  
  • ... Nhờ cậy chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học... do phi Trưởng duyên:

Trưởng hữu học nhờ cậy uẩn hữu học và vật.

  • Pháp vô học nhờ cậy chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học... do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) nhờ cậy uẩn vô học và vật.

  1.  
  • Pháp phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp hữu học... do phi Vô gián duyên, do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, do phi Cận y duyên, do phi Tiền sanh duyên, do phi Hậu sanh duyên có 7 câu.
  • ... Do phi Cố hưởng duyên...
  1.  
  • ... Do phi Nghiệp duyên...

(cetanā) hữu học nhờ cậy uẩn hữu học.

  • Pháp phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do phi Nghiệp duyên:

Tư phi hữu học phi vô học nhờ cậy uẩn phi hữu học phi vô học; sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương...; tư phi hữu học phi vô học nhờ cậy vật.

  • Pháp hữu học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do phi Nghiệp duyên: Tư hữu học nhờ cậy vật (vatthu).
  • Pháp hữu học nhờ cậy chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học... do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) hữu học nhờ cậy uẩn hữu học và vật.

  1.  
  • Pháp hữu học nhờ cậy pháp hữu học... do phi Quả duyên: Trong phần hữu học căn (sekkhā mūla) có 3 câu.
  • Pháp phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do phi Quả duyên: Trong phi hữu học phi vô học căn (nevasekkhānā sekkhāmūlaka) có 3 câu.
  • Pháp hữu học nhờ cậy chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học sanh ra do phi Quả duyên: Hiệp trợ hữu học có 3 câu (sekkhā ghaṭanā).
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do phi Thực duyên, do phi Quyền duyên, do phi Thiền duyên, do phi Đạo duyên, do phi Tương ưng duyên, do phi Bất tương ưng duyên, do phi Vô hữu duyên, do phi Ly duyên.

  1.  

Phi Nhân 1, phi Cảnh 5, phi Trưởng 7, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 17, phi Nghiệp 4, phi Quả 9, phi Thực 1, phi Quyền 1, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 5, phi Trưởng 7, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 7, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 17, phi Nghiệp 4, phi Quả 9, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 11,... Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Hỗ tương đều có 1,... tóm tắt... Bất ly; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch và thuận

Hết phần ỷ trượng (paccayavāra)

 

Phần y chỉ (nissaya), như phần ỷ trượng (paccaya)

 

Phần Hòa Hợp (Saṅsaṭṭhavāra)

  1.  
  • Pháp hữu học hòa hợp pháp hữu học sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn hữu học, 2 uẩn...

  • Pháp vô học hòa hợp pháp vô học... do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô học, 2 uẩn...

  • Pháp phi hữu học phi vô học nhờ cậy pháp phi hữu học phi vô học... do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn phi hữu học phi vô học, 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  
  • Pháp hữu học hòa hợp pháp hữu học sanh ra do Cảnh duyên, do Trưởng duyên,... tóm tắt... do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên: Nên sắp 2 duyên.
  • ... do Bất ly duyên....
  1.  

Nhân 3, Cảnh 3, Trưởng 3, Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ, Cận y, Tiền sanh đều có 3, Cố hưởng 2, Nghiệp 3,... tóm tắt... Bất ly 3; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học hòa hợp pháp phi hữu học phi vô học sanh ra do phi Nhân duyên:

  • 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô nhân phi hữu học phi vô học, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh vô nhân: Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật hòa hợp uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.
  1.  
  • Pháp hữu học hòa hợp pháp hữu học sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) hữu học hòa hợp uẩn hữu học.

  • Pháp vô học hòa hợp pháp vô học...

Trưởng (adhipati) vô học hòa hợp uẩn vô học (asekkhā).

  • Pháp phi hữu học phi vô học hòa hợp pháp phi hữu học phi vô học... do phi Trưởng duyên: Sắp đầy đủ có 1 câu
  1.  
  • Pháp hữu học hòa hợp pháp hữu học sanh ra do phi Tiền sanh duyên, do phi Hậu sanh duyên, do phi Cố hưởng duyên, phi Nghiệp duyên: Nên sắp 2 câu.
  • ... Do phi Quả duyên: Nên sắp đầy đủ 2 câu.
  • ... Do phi Thiền duyên, do phi Đạo duyên, do phi Bất tương ưng duyên.
  1.  

Phi Nhân 1, phi Trưởng 3, phi Tiền sanh 3, phi Hậu sanh 3, phi Cố hưởng 3, phi Nghiệp 2, phi Quả 2, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Bất tương ưng 3. Nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch (paccanīya)

1231.

Nhân duyên có phi Trưởng 3, phi Tiền sanh 3, phi Hậu sanh, phi Cố hưởng đều có 3, phi Nghiệp 2, phi Quả 2, phi Bất tương ưng 3; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận và nghịch.

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 1,... Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ, Cận y, Tiền sanh, Cố Hưởng, Nghiệp, Quả, Thực, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng, Bất tương ưng, Hiện hữu, Vô hữu, Ly, Bất ly đều có 1 câu; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần hòa hợp (saṅsaṭṭhavāra)

Phần tương ưng (sampayutta) như phần hòa hợp (saṅsaṭṭhavāra)

 

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) hữu học làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) hữu học làm duyên cho sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna) bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) hữu học làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên (hetupaccayo).

  1.  
  • Pháp vô học làm duyên cho pháp vô học...: Có 3 câu:
  • Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Nhân duyên:

Nhân phi hữu học phi vô học làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh:...

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Cảnh duyên:

Chư Thánh xuất đạo phản khán đạo, phản khán quả hữu học; tha tâm thông rõ thấu lòng người tề toàn tâm hữu học. Uẩn hữu học làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, vị lai thông và khán môn bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Cảnh duyên:

Chư La-hán phản khán quả vô học; tha tâm thông biết rõ lòng người tề toàn tâm vô học, uẩn vô học làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, vị lai thông và khán môn bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, rồi phản khán lại. Nhớ thiện đã từng làm chứa để trước kia.
  • Xuất thiền phản khán thiền. Chư Thánh phản khán Níp Bàn.
  • Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā) và khán (ý) môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  • Chư Thánh phản khán phiền não đã trừ, phản khán phiền não hạn chế; rõ phiền não đã từng sanh. Quán ngộ nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan (ārabbha) ái (rāga) và ưu phát sanh.
  • Nhĩ... vật..., quán ngộ (paccavekkhana) uẩn phi hữu học phi vô học bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó ưu...
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng.
  • Tha tâm thông biết rõ lòng người tề toàn tâm phi hữu học phi vô học.
  • Không vô biên xứ làm duyên cho Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cảnh duyên.
  • Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức,... xúc xứ làm duyên cho thân thức.
  • Uẩn phi hữu học phi vô học làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học bằng Cảnh duyên: Níp bàn làm duyên cho đạo và quả hữu học bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Cảnh duyên: Níp bàn làm duyên cho quả vô học bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng hữu học làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán, nặng về quả hữu học rồi phản khán.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng hữu học làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học và phi hữu học phi vô học bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng hữu học làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng vô học làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Chư La-hán nặng về quả vô học rồi phản khán.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng vô học làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp vô học làm duyên cho chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng vô học làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học phi vô học... có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, rồi nặng về đó nên phản khán.
  • Nặng về thiện đã từng làm chứa để rồi phản khán.
  • Xuất thiền nặng về thiền rồi phản khán.
  • Chư Thánh (ariya) nặng về Níp Bàn rồi phản khán. Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā) bằng Trưởng duyên.
  • Nặng về nhãn rồi thỏa thích, rất hân hoan, do nặng đó nên ái sanh, tà kiến phát. Nhĩ... vật..., nặng về uẩn phi hữu học phi vô học rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó nên ái sanh, tà kiến phát.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng phi hữu học phi vô học làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Níp bàn làm duyên cho đạo và quả hữu học bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Níp bàn làm duyên cho quả vô học bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học bằng Vô gián duyên:

Uẩn hữu học sanh trước trước làm duyên cho uẩn hữu học sanh sau sau bằng Vô gián duyên. Đạo làm duyên cho quả hữu học. Quả hữu học làm duyên cho quả hữu học bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp vô học bằng Vô gián duyên:

Đạo (magga) làm duyên cho quả vô học bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Vô gián duyên:

Quả hữu học làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Vô gián duyên:

Uẩn vô học sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô học sanh sau sau bằng Vô gián duyên. Quả vô học làm duyên cho quả vô học bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Vô gián duyên:

Quả vô học làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn phi hữu học phi vô học sanh trước trước làm duyên cho uẩn phi hữu học phi vô học sanh sau sau.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā); khán môn (āvajjana) làm duyên cho uẩn phi hữu học phi vô học bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học bằng Vô gián duyên:

Tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo; tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo; tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho quả hữu học nhập thiền; xuất thiền diệt, tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả hữu học nhập thiền bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Vô gián duyên:

Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho quả nhập thiền vô học; xuất thiền diệt tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả vô học nhập thiền bằng Vô gián duyên.

1259  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học bằng Liên tiếp duyên như Vô gián duyên: Có 8 câu đề.

  1.  
  • Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học bằng Đồng sanh duyên: Như Đồng sanh duyên trong phần liên quan, có 9 câu đề.
  • ... Bằng Hỗ tương duyên như Hỗ tương duyên trong phần liên quan, có 13 câu đề.
  • ... Bằng Y chỉ duyên: Như Y chỉ duyên trong tam đề thiện (kusalattika), có 3 câu đề.
  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Sơ đạo làm duyên cho nhị đạo bằng Cận y duyên; nhị đạo làm duyên cho tam đạo bằng Cận y duyên; tam đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên. Đạo làm duyên cho quả hữu học nhập thiền bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp vô học bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: đạo làm duyên cho quả nhập thiền vô học bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Chư Thánh nương đạo mạnh, dù nhập thiền chưa đặng sanh cũng phát sanh. Quán ngộ pháp Hành (saṅkhāra) bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Đạo Thánh làm duyên cho Nghĩa đại thông (atthapaṭisambhidā), pháp đạt thông (dhammapaṭisambhidā), ngữ đạt thông (niruttipaṭisambhidā), cấp trí thông (paṭibhāṇapaṭisambhidā), rõ biết sở (ṭhāna), phi sở (aṭhāna) bằng Cận y duyên.
  • Quả hữu học nhập thiền làm duyên cho thân lạc bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Cận y duyên:

Vô gián cận y như: Uẩn vô học sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô học sanh sau sau; quả vô học làm duyên cho quả vô học bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học... Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Nhập thiền quả vô học làm duyên cho thân lạc bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin phi hữu học phi vô học mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, thiền phát sanh, pháp quán phát sanh, thông phát sanh, nhập thiền phát sanh đặng, gây ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương trì giới phi hữu học phi vô học mạnh có thể trí, ái... si, thân lạc, âm dương, thực phẩm... nương chỗ ở mạnh có thể bố thí trì giới... nhập thiền phát sanh, sát sanh, phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin phi hữu học phi vô học mạnh... có thể trí, ái, hy vọng (patthanā) thân lạc... chỗ ở làm duyên cho đức tin, trí, ái, hy vọng, thân lạc, thân khổ phi hữu học phi vô học bằng Cận y duyên.
  • Tâm chỉnh lý sơ thiền làm duyên cho sơ thiền bằng Cận y duyên; tâm chỉnh lý (parikammā) Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho phi Tưởng phi phi Tưởng.
  • Sơ thiền làm duyên cho nhị thiền bằng Cận y duyên, Vô sở hữu xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Tâm chỉnh lý (parikammā) sơ đạo làm duyên cho sơ đạo bằng Cận y duyên... tâm chỉnh lý tứ đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Thân lạc... thân khổ, âm dương, vật thực... chỗ ở làm duyên cho quả vô học nhập thiền bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Quán ngộ nhãn bằng cách vô thường... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái sanh, ưu phát.
  • Quán ngộ nhĩ... quán ngộ vật bằng lối vô thường, khổ não,vô ngã... ưu phát sanh. Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ làm duyên cho nhãn xứ,... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Tiền sanh duyên.
  • Vật tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức;... thân xứ làm duyên cho thân thức; vật làm duyên cho uẩn phi hữu học phi vô học bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học bằng Tiền sanh duyên:

Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn hữu học bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Tiền sanh duyên:

Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn vô học bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn hữu học làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn vô học làm duyên cho thân ấy sanh trước...

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn phi hữu học phi vô học làm duyên cho thân ấy sanh trước...

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn phi hữu học phi vô học sanh trước trước làm duyên cho uẩn phi hữu học phi vô học sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā) bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học bằng Cố hưởng duyên:

Tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo; tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư hữu học làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư hữu học làm duyên cho uẩn quả hữu học bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp vô học bằng Nghiệp duyên:

Biệt thời như: Tư (cetanā) hữu học làm duyên cho uẩn vô học bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Nghiệp duyên:

Đồng sanh như: Tư hữu học làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho chư pháp hữu học và pháp phi hữu học phi vô học bằng Nghiệp duyên:

(cetanā) hữu học làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên (kammapaccayo).

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Nghiệp duyên:

(cetanā) vô học làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Nghiệp duyên:

(cetanā) vô học làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học bằng Nghiệp duyên:

Tư vô học (asekkhā) làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư phi hữu học phi vô học làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Sát-na tục sinh:...
  • Biệt thời như: Tư (cetanā) phi hữu học phi vô học làm duyên cho uẩn quả phi hữu học phi vô học và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học bằng Quả duyên:

1 uẩn quả hữu học làm duyên cho 3 uẩn. Trong phần hữu học căn (sekkhamūlaka) có 3 câu.

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Quả duyên:

1 uẩn vô học làm duyên cho 3 uẩn...; trong phần vô học căn (asekkhamūlaka) có 3 câu.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Quả duyên:

1 uẩn quả phi hữu học phi vô học làm duyên cho 3 uẩn. Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật bằng Quả duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học bằng Thực duyên, Quyền duyên, bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn hữu học làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu học làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh: Cũng như hữu học (sekkhā).

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn phi hữu học phi vô học làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn phi hữu học phi vô học làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Uẩn làm duyên cho vật bằng Bất tương ưng duyên; vật làm duyên cho uẩn bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ làm duyên cho thân thức. Vật làm duyên cho uẩn phi hữu học phi vô học bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn phi hữu học phi vô học làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học bằng Bất tương ưng duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn hữu học bằng Bất tương ưng duyên (Vippayuttapaccayo).

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Bất tương ưng duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn vô học bằng Bất tương ưng duyên.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học bằng Hiện hữu duyên: 1 uẩn hữu học làm duyên cho 3 uẩn.

  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn hữu học làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu học làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp hữu học làm duyên cho chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn hữu học làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn...

  1.  

Pháp vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Hiện hữu duyên: Có 3 câu như hữu học (sekkhā).

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: 1 uẩn phi hữu học phi vô học làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh:... uẩn làm duyên cho vật bằng Hiện hữu duyên, vật làm duyên cho uẩn bằng Hiện hữu duyên;... 1 đại sung... sắc ngoại,... tóm tắt... người Vô tưởng...
  • Tiền sanh như: Quán ngộ nhãn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích hân hoan, do đó khai đoan ái phát, ưu sanh ra.
  • Quán ngộ nhĩ... vật bằng lối vô thường...
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng, sắc xứ làm duyên cho nhãn thức..., xúc xứ làm duyên cho thân thức. nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức,... thân xứ làm duyên cho thân thức; vật làm duyên cho uẩn phi hữu học phi vô học bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn phi hữu học phi vô học làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên. Đoàn thực làm duyên cho thân ấy, sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học bằng Hiện hữu duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn hữu học bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Hiện hữu duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn vô học bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: 1 uẩn hữu học và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn...

  1.  

Chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: Uẩn hữu học và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu học và đoàn thực làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hữu học và sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.

1303.

Chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Hiện hữu duyên: Nên sắp 2 câu như hữu học (sekkhā).

1304.

Nhân 7, Cảnh 5, Trưởng 9, Vô gián 8, Liên tiếp 8, Đồng sanh 9, Hỗ tương 3, Y chỉ 13, Cận y 8, Tiền sanh 3, Hậu sanh 3, Cố hưởng 2, nghiệp 8; Quả, Thực, Quyền thiền, Đạo đều có 7; Tương ưng 3, Bất tương ưng 5, Hiện hữu 13, Vô hữu 8, Ly 8, Bất ly 13; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

1305.

  • Pháp hữu học làm duyên cho pháp hữu học bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.
  • Pháp hữu học làm duyên cho pháp vô học bằng Cận y duyên.

1306.

Pháp hữu học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh duyên.

1307.

Pháp hữu học làm duyên cho chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học bằng Đồng sanh duyên.

1308.

Pháp vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

1309.

Pháp vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên; bằng Cận y duyên; bằng Hậu sanh duyên.

1310.

Pháp vô học làm duyên cho chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học bằng Đồng sanh duyên.

1311.

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên, bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên.

1312.

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

1313.

Pháp phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp vô học bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp hữu học... có Đồng sanh và Tiền sanh.

  1.  

Chư pháp hữu học và phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học... có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

  1.  

Chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp vô học... có Đồng sanh và Tiền sanh.

  1.  

Chư pháp vô học và phi hữu học phi vô học làm duyên cho pháp phi hữu học phi vô học... có Hậu sanh, Thực và Quyền.

  1.  

Phi Nhân 14, phi Cảnh, phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp đều có 14, phi Đồng sanh 10, phi Hỗ tương 10, phi Y chỉ 10, phi Cận y 13, phi Tiền sanh 12, phi Hậu sanh 14, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo đều có 14, phi Tương ưng 10, phi Bất tương ưng 8, phi Hiện hữu 8, phi Vô hữu 14, phi Ly 14, phi Bất ly 8; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên cho phi Cảnh 7,... phi Trưởng 7, phi Vô gián 7, phi Liên tiếp 7, phi Hỗ tương 3, phi Cận y, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo đều có 1, phi Tương ưng 3, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 7, phi Ly 7; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 5,... Trưởng 9, Vô gián 8, Liên tiếp 8, Đồng sanh 9, Hỗ tương 3, Y chỉ 13, Cận y 8, Tiền sanh 3, Hậu sanh 3, Cố hưởng 2, Nghiệp 8, Quả, Thực, Quyền, Thiền, Đạo đều có 7, Tương ưng 3, Bất tương ưng 5, Hiện hữu 13, Vô hữu 8, Ly 8, Bất ly 13; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần vấn đề (pañhāvāra)

Tam đề hữu học thứ 11 chỉ có bấy nhiêu.

------

 

 

 

TAM ĐỀ HI THIỂU (PARITTATTIKA)

 

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

  1.  
  • Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu sanh ra do Nhân duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hy thiểu (paritta) 2 uẩn...;
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn hy thiểu (paritta); 2 uẩn...;
  • Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật;
  • 3 đại sung liên quan 1 đại sung;
  • Sắc nương tâm sanh liên quan 2 đại sung.
  • Pháp đáo đại liên quan pháp hy thiểu sanh ra do Nhân duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại (mahaggata) liên quan vật.

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp hy thiểu sanh ra do Nhân duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại liên quan vật; sắc tục sinh liên quan đại sung.

  1.  
  • Pháp đáo đại liên quan pháp đáo đại... do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại (mahaggata). 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  • Pháp hy thiểu liên quan pháp đáo đại... do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đáo đại. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn đáo đại.

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp đáo đại... do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn đáo đại. Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn đáo đại, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp vô lượng liên quan pháp vô lượng... do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô lượng (appamāṇa), 2 uẩn...

  • Pháp hy thiểu liên quan pháp vô lượng... do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng.

  • Chư pháp hy thiểu và vô lượng liên quan pháp vô lượng... do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô lượng, 2 uẩn...

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và vô lượng... do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng và đại sung.

  1.  
  • Pháp hy thiểu liên quan chư pháp hy thiểu và đáo đại... do Nhân duyên:

Sắc tâm liên quan uẩn đáo đại và đại sung. Sát-na tục sinh:...

  • Pháp đáo đại liên quan chư pháp hy thiểu và đáo đại... do Nhân duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại và vật, 2 uẩn...

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp hy thiểu và đáo đại sanh ra do Nhân duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại và vật; 2 uẩn...; sắc tục sinh liên quan uẩn đáo đại và đại sung.

  1.  
  • Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn hy thiểu (paritta); 2 uẩn...; sát-na tục sinh: Uẩn liên quan vật.

  • Pháp đáo đại liên quan pháp hy thiểu sanh ra do Cảnh duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại liên quan vật.

  1.  

Pháp đáo đại liên quan pháp đáo đại... do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại, 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô lượng liên quan pháp vô lượng... do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô lượng, 2 uẩn...

  1.  

Pháp đáo đại liên quan pháp hy thiểu và đáo đại... do Cảnh duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại (mahaggata) và vật, 2 uẩn...

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu... do Trưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hy thiểu, 2 uẩn...; đại sung liên quan 1 đại sung; sắc nương tâm sanh thuộc y sinh (upādā) liên quan đại sung.

  1.  
  • Pháp đáo đại liên quan pháp đáo đại... do Trưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại, 2 uẩn...

  • Pháp hy thiểu liên quan pháp đáo đại... do Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đáo đại (mahaggata).

  • Chư pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp đáo đại... do Trưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn đáo đại, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp vô lượng liên quan pháp vô lượng... do Trưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô lượng (appamāṇa); 2 uẩn...

  • Pháp hy thiểu liên quan pháp vô lượng... do Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng (appamāṇa).

  • Pháp hy thiểu và vô lượng liên quan pháp vô lượng... do Trưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô lượng; 2 uẩn...

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và vô lượng sanh ra do Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng và đại sung.

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và đáo đại... do Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đáo đại và đại sung.

  1.  
  • Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu sanh ra do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do Đồng sanh duyên; đều sắp có đại sung (mahābhūtarūpa).
  • ... Do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên: Đều sắp có 3 câu.
  • ... Do Cố hưởng duyên nên sắp 3 câu.
  • ... Do Nghiệp duyên, do Quả duyên có 13 câu.
  • ... Do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 13, Cảnh 5, Trưởng 9, Vô gián 5, Liên tiếp 5, Đồng sanh 13, Hỗ tương 7, Y chỉ 13, Cận y 5, Tiền sanh 3, Cố hưởng 3, nghiệp 13, Quả 13, Thực, Quyền, Thiền, Đạo đều có 13, Tương ưng 5, Bất tương ưng 13, Hiện hữu 13, Vô hữu 5, Ly 5, Bất ly 13; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu sanh ra do phi Nhân duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô nhân hy thiểu (paritta); 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh vô nhân: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật,... liên quan 1 đại sung thuộc sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng:... liên quan 1 đại sung.
  • Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.
  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hy thiểu (paritta); vật liên quan uẩn,... liên quan 1 đại sung thuộc sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng: Liên quan 1 đại sung.

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp đáo đại sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đáo đại (mahaggata); sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn đáo đại.

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp vô lượng... do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng (appamāṇa).

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và vô lượng sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng (appamāṇa) và đại sung (mahābhūta).

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và đáo đại sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đáo đại và đại sung. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn đáo đại và đại sung.

  1.  
  • Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn hy thiểu. Sát-na tục sinh: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật,... 1 đại sung... tóm tắt... người Vô tưởng...

  • Pháp đáo đại liên quan pháp hy thiểu sanh ra do phi Trưởng duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại liên quan vật.

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp hy thiểu sanh ra do phi Trưởng duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại liên quan vật. Sắc tục sinh liên quan đại sung.

  1.  
  • Pháp đáo đại liên quan pháp đáo đại sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) đáo đại liên quan uẩn đáo đại (mahaggata);... liên quan 1 uẩn quả đáo đại. Sát-na tục sinh...

  • Pháp hy thiểu liên quan pháp đáo đại sanh ra do phi Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn quả đáo đại. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn đáo đại

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp đáo đại sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn quả đáo đại, 2 uẩn... Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô lượng liên quan pháp vô lượng sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng vô lượng (appamāṇa) liên quan uẩn vô lượng.

  1.  
  • Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và đáo đại sanh ra do phi Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn quả đáo đại và đại sung. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn đáo đại và sắc đại sung.

  • Pháp đáo đại liên quan pháp hy thiểu và đáo đại sanh ra do phi Trưởng duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại và vật, 2 uẩn...

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp hy thiểu và đáo đại sanh ra do phi Trưởng duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại và vật, 2 uẩn...; sắc tục sinh liên quan uẩn đáo đại và đại sung.

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu... do phi Vô gián duyên; do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, do phi Cận y duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn hy thiểu cõi Vô sắc; 2 uẩn...; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hy thiểu.
  • Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn hy thiểu, 2 uẩn...

Đều nên sắp rộng có đại sung (mahābhūtarūpa); phần hy thiểu căn (parittamūlaka) chỉ có 3 câu đề.

  1.  
  • Pháp đáo đại liên quan pháp đáo đại sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

1 uẩn đáo đại cõi Vô sắc; sát-na tục sinh...

  • Pháp hy thiểu liên quan pháp đáo đại... do phi Tiền sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đáo đại. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn đáo đại.

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp đáo đại sanh ra... do phi Tiền sanh duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn đáo đại, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp vô lượng liên quan pháp vô lượng... do phi Tiền sanh duyên:

1 uẩn vô lượng (appamāṇa) cõi Vô sắc.

  • Pháp hy thiểu liên quan pháp vô lượng... do phi Tiền sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng (appamāṇa).

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và vô lượng... do phi Tiền sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng và đại sung.

  1.  
  • Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và đáo đại sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đáo đại và đại sung. Sát-na tục sinh...

  • Pháp đáo đại liên quan pháp hy thiểu và đáo đại... do phi Tiền sanh duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại và vật.

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp hy thiểu và đáo đại sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại và vật, 2 uẩn...; sắc tục sinh liên quan uẩn đáo đại và đại sung.

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu sanh ra do phi Hậu sanh duyên, do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn hy thiểu, 2 uẩn... Sát-na tục sinh: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật,... 1 đại sung... tóm tắt... người Vô tưởng: 1 đại sung.

  1.  
  • Pháp đáo đại liên quan pháp hy thiểu sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại liên quan vật.

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp hy thiểu... do phi Cố hưởng duyên:

Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại liên quan vật; sắc tục sinh liên quan sắc đại sung.

  1.  
  • Pháp đáo đại liên quan pháp đáo đại sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn quả đáo đại, 2 uẩn...; sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại.

  • Pháp hy thiểu liên quan pháp đáo đại... do phi Cố hưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đáo đại (mahaggata); sát-na tục sinh...

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp đáo đại... do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn quả đáo đại, 2 uẩn...; sát-na tục sinh:... 1 uẩn đáo đại.

  1.  
  • Pháp vô lượng liên quan pháp vô lượng... do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn quả vô lượng, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp hy thiểu liên quan pháp vô lượng... do phi Cố hưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng (appamāṇa).

  • Pháp hy thiểu và vô lượng liên quan pháp vô lượng... do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn quả vô lượng.

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và vô lượng... do phi Cố hưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng và đại sung.

  1.  
  • Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và đáo đại... do phi Cố hưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đáo đại và đại sung. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn đáo đại và đại sung.

  • Pháp đáo đại liên quan pháp hy thiểu và đáo đại... do phi Cố hưởng duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại và vật, 2 uẩn...

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp hy thiểu và đáo đại sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn đáo đại và vật, 2 uẩn...; sắc tục sinh liên quan uẩn đáo đại và đại sung.

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) hy thiểu (paritta) liên quan uẩn hy thiểu,... 1 đại sung thuộc sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương...

  1.  

Pháp đáo đại liên quan pháp đáo đại... do phi Nghiệp duyên:

Tư đáo đại (mahaggata) liên quan uẩn đáo đại.

  1.  

Pháp vô lượng liên quan pháp vô lượng... do phi Nghiệp duyên:

Tư vô lượng (appamāṇa) liên quan uẩn vô lượng.

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu... do phi Quả duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn hy thiểu, 2 uẩn...; 3 đại sung liên quan 1 đại sung; sắc nương tâm sanh thuộc y sinh (upādā) liên quan đại sung, sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng:... 1 sắc đại sung...

  1.  
  • Pháp đáo đại liên quan pháp đáo đại... do phi Quả duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn đáo đại, 2 uẩn...

  • Pháp hy thiểu liên quan pháp đáo đại... do phi Quả duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đáo đại.

  • Pháp hy thiểu và đáo đại liên quan pháp đáo đại... do phi Quả duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn đáo đại, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp vô lượng liên quan pháp vô lượng sanh ra do phi Quả duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô lượng (appamāṇa).

  • Pháp hy thiểu liên quan pháp vô lượng sanh ra do phi Quả duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng (appamāṇa).

  • Pháp hy thiểu và vô lượng liên quan pháp vô lượng sanh ra do phi Quả duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng, 2 uẩn...

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và vô lượng sanh ra do phi Quả duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô lượng và đại sung.

  1.  

Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu và đáo đại sanh ra do phi Quả duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn đáo đại và đại sung.

  1.  
  • Pháp hy thiểu liên quan pháp hy thiểu sanh ra do phi Thực duyên:

Sắc ngoại,... sắc âm dương... người Vô tưởng... Nên phân rộng.

  • ... Do phi Quyền duyên: Sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng: Sắc mạng quyền liên quan đại sung.
  • ... Do phi Thiền duyên:... 1 uẩn đồng sanh 5 thức,... sắc ngoại... tóm tắt...; người Vô tưởng: 1 đại sung...; đều nên sắp sắc đại sung (mahābhūtarūpa).
  • ... Do phi Đạo duyên: 1 uẩn vô nhân hy thiểu (paritta)...; sát-na tục sinh: 1 đại sung... tóm tắt... đều nên sắp có đại sung (mahābhūtarūpa).
  • ... Do phi Tương ưng duyên.
  1.  
  • ... Do phi Bất tương ưng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn hy thiểu Vô sắc, 2 uẩn...; sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  • Pháp đáo đại liên quan pháp đáo đại sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 1 uẩn đáo đại...

  1.  
  • Pháp vô lượng liên quan pháp vô lượng sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 1 uẩn vô lượng...

  • ... Do phi Vô hữu duyên, do phi Ly duyên.

1370.

Phi Nhân 1, phi Cảnh 5, phi Trưởng 10, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 12, phi Hậu sanh 13, phi Cố hưởng 13, phi Nghiệp 3, phi Quả 9, phi Thực 1, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo đều có 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5. Nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 5,... phi Trưởng 10, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y đều 5, phi Tiền sanh 12, phi Hậu sanh 13, phi Cố hưởng 13, phi Nghiệp 3, phi Quả 9, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5. Nên sắp như thế.

Dứt cách thuận, nghịch (anuloma paccanīya)

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 1,... Vô gián 1... tóm tắt... Ly, Bất ly 1, nên sắp như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần liên quan (paṭiccavāra)

Phần đồng sanh (sahajatavāra) như phần liên quan (paṭiccavāra)

 

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra)

  1.  
  • Pháp hy thiểu nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn hy thiểu (paritta), 2 uẩn...; sát-na tục sinh: Vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật; sắc y sinh (upādārūpa) nhờ cậy 1 đại sung; 1 uẩn hy thiểu nhờ cậy vật.

  • Pháp đáo đại nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn đáo đại nhờ cậy vật. Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại nhờ cậy vật

  • Pháp vô lượng nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn vô lượng (appamāṇa) nhờ cậy vật.

  • Pháp hy thiểu và vô lượng nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn vô lượng (appamāṇa) nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung.

  • Pháp hy thiểu và đáo đại nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do Nhân duyên:

Uẩn đáo đại (mahaggata) nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung. Sát-na tục sinh:... nhờ cậy vật.

  1.  
  • Pháp đáo đại nhờ cậy pháp đáo đại sanh ra do Nhân duyên:

... nhờ cậy 1 uẩn đáo đại. Sát-na tục sinh:... nhờ cậy 1 uẩn đáo đại

  • Pháp hy thiểu nhờ cậy pháp đáo đại sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn đáo đại; sát-na tục sinh...

  • Pháp hy thiểu và đáo đại nhờ cậy pháp đáo đại sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn đáo đại,... 2 uẩn... Sát-na tục sinh:... nhờ cậy 1 uẩn đáo đại

  1.  

Pháp vô lượng nhờ cậy pháp vô lượng sanh ra do Nhân duyên:

Vô lượng (appamāṇa) có 3 câu.

  1.  
  • Pháp hy thiểu nhờ cậy pháp hy thiểu và vô lượng sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn vô lượng và đại sung.

  • Pháp vô lượng nhờ cậy pháp hy thiểu và vô lượng sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn vô lượng và vật.

  • Pháp hy thiểu và vô lượng nhờ cậy pháp hy thiểu và vô lượng sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn vô lượng và vật; 2 uẩn...; sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn vô lượng và đại sung.

  1.  

Pháp hy thiểu nhờ cậy pháp hy thiểu và đáo đại sanh ra do Nhân duyên: Có 3 câu. Nên sắp sát-na tục sinh cũng có 3 câu.

  1.  
  • Pháp hy thiểu nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do Cảnh duyên:
  • 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn hy thiểu, 2 uẩn...; sát-na tục sinh: Uẩn nhờ cậy vật.
  • Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ;... nhờ cậy thân xứ; uẩn hy thiểu nhờ cậy vật.
  • 6 câu đề ngoài ra cũng như Nhân duyên (hetupaccayo), nên sắp 7 câu.
  • ... Do Trưởng duyên: Không có tục sinh; sắp đầy đủ 13 câu đề.
  • ... Do Vô gián duyên,... tóm tắt..., do Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 17, Cảnh 7, Trưởng 17, Vô gián 7, Liên tiếp 7, Đồng sanh 17, Hỗ tương 9, Y chỉ 17, Cận y 7, Tiền sanh 7, Cố hưởng 7, Nghiệp 7, Quả 17, Thực 17, Quyền, Thiền, Đạo đều có 17, Tương ưng 7, Bất tương ưng 17, Hiện hữu 17, Vô hữu 7, Ly 7, Bất ly 17; nên sắp như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp hy thiểu nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do phi Nhân duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn hy thiểu vô nhân,... 2 uẩn... Sát-na tục sinh vô nhân: Vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật; 1 đại sung... tóm tắt...; người Vô tưởng... ;
  • Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ; thân xứ...; uẩn hy thiểu vô nhân nhờ cậy vật; si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật và vật.
  1.  

Pháp hy thiểu nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do phi Cảnh duyên: Có 5 câu như phần liên quan (payṭiccavāra).

  1.  
  • Pháp hy thiểu nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do phi Trưởng duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn hy thiểu, 2 uẩn... Sát-na tục sinh:...; người Vô tưởng... ;
  • Nhãn thức... thân xứ...; uẩn hy thiểu nhờ cậy vật.
  • Pháp đáo đại nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) đáo đại nhờ cậy vật; uẩn quả đáo đại nhờ cậy vật. Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại nhờ cậy vật.

  • Pháp vô lượng nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng vô lượng (appamāṇa) nhờ cậy vật.

  • Pháp hy thiểu và đáo đại nhờ cậy pháp hy thiểu... do phi Trưởng duyên:

Uẩn quả đáo đại nhờ cậy vật; sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung. Sát-na tục sinh:...

  1.  
  • Pháp đáo đại nhờ cậy pháp đáo đại... do phi Trưởng duyên:

Trưởng đáo đại nhờ cậy uẩn đáo đại; 3 uẩn nhờ cậy1 uẩn quả đáo đại, 2 uẩn...; sát-na tục sinh:...

  • Pháp hy thiểu nhờ cậy pháp đáo đại sanh ra do phi Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn quả đáo đại. Sát-na tục sinh:...

  • Pháp hy thiểu và đáo đại nhờ cậy pháp đáo đại sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn quả đáo đại, 2 uẩn...; sát-na tục sinh:...

  1.  

Pháp vô lượng nhờ cậy pháp vô lượng sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng vô lượng nhờ cậy uẩn vô lượng.

  1.  

Pháp vô lượng nhờ cậy pháp hy thiểu và vô lượng sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng vô lượng nhờ cậy uẩn vô lượng và vật.

  1.  
  • Pháp hy thiểu nhờ cậy pháp hy thiểu và đáo đại sanh ra do phi Trưởng duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn quả đáo đại và đại sung. Sát-na tục sinh...

  • Pháp đáo đại nhờ cậy pháp hy thiểu và đáo đại... do phi Trưởng duyên:

Trưởng đáo đại nhờ cậy nhờ cậy uẩn quả đáo đại và vật; 3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn quả đáo đại và vật; 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  • Pháp hy thiểu và đáo đại nhờ cậy pháp hy thiểu và đáo đại... do phi Trưởng duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn quả đáo đại và vật; 2 uẩn... sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn quả đáo đại và đại sung. Sát-na tục sinh:... nhờ cậy uẩn đáo đại.

  1.  
  • Pháp hy thiểu nhờ cậy pháp hy thiểu sanh ra do phi Vô gián duyên, do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, do phi Cận y duyên, do phi Tiền sanh duyên: Như phần liên quan (Paṭiccavāra) có 12 câu đề.
  • ... Do phi Hậu sanh duyên, phi Cố hưởng duyên: Sắp đầy đủ; nên trình bày là quả (vipāka); phần sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna) không nên trình bày là quả.
  • ... Do phi Nghiệp duyên, do phi Quả duyên: Không có quả và tục sinh.
  • ... Do phi Thực duyên, do phi Quyền duyên, do phi Thiền duyên, do phi Đạo duyên, do phi Tương ưng duyên, do phi Bất tương ưng duyên, do phi Vô hữu duyên, do phi Ly duyên.
  1.  

Phi Nhân 1, phi Cảnh 5, phi Trưởng 12, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y, phi Tiền sanh đều có 12, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 17, phi Nghiệp, phi Quả đều có 17; phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo đều có 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên cho phi Cảnh 5, phi Trưởng 12, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 12, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 17, phi Nghiệp 7, phi Quả 17, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 5, phi Ly 5; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 1,... Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Ly, Bất ly đều có 1; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch và thuận

Hết phần ỷ trượng (paccayavāra)

 

Phần y chỉ (nissaya) như phần ỷ trượng (paccayavāra)

 

Phần Hòa Hợp (Saṅsaṭṭhavāra)

  1.  

Pháp hy thiểu hòa hợp pháp hy thiểu sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn hy thiểu, 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp đáo đại hòa hợp pháp đáo đại sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn đáo đại, 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô lượng hòa hợp pháp vô lượng sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô lượng, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp hy thiểu hòa hợp pháp hy thiểu sanh ra do Cảnh duyên, do Trưởng duyên: Không có tục sinh.
  • ... Do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do đồng sanh, do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên: ... Không có tục sinh.
  • ... Do Cố hưởng duyên: ... Không có quả và tục sinh.
  • ... Do Nghiệp duyên, do Quả duyên, do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 8, Cảnh 3, Trưởng 3;... tóm tắt... Bất ly 3; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp hy thiểu hòa hợp pháp hy thiểu sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô nhân hy thiểu (paritta), 2 uẩn...; sát-na tục sinh vô nhân: Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật hòa hợp uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp hy thiểu hòa hợp pháp hy thiểu sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn hy thiểu, 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp đáo đại hòa hợp pháp đáo đại sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng đáo đại hòa hợp uẩn đáo đại,... hòa hợp 1 uẩn quả đáo đại. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô lượng hòa hợp pháp vô lượng sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng vô lượng (appamāṇa) uẩn vô lượng.

  1.  

Pháp hy thiểu hòa hợp pháp hy thiểu sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc:... hòa hợp 1 uẩn hy thiểu; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp đáo đại hòa hợp pháp đáo đại sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn đáo đại (mahaggata); sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô lượng hòa hợp pháp vô lượng sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô lượng (appamāṇa);

  1.  

Pháp hy thiểu hòa hợp pháp hy thiểu sanh ra do phi Hậu sanh duyên, do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn hy thiểu. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp đáo đại hòa hợp pháp đáo đại sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

... hòa hợp 1 uẩn quả đáo đại. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô lượng hòa hợp pháp vô lượng sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

... hòa hợp 1 uẩn quả vô lượng

  1.  

Pháp hy thiểu hòa hợp pháp hy thiểu sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) hy thiểu hòa hợp uẩn hy thiểu.

  1.  

Pháp đáo đại hòa hợp pháp đáo đại sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư đáo đại hòa hợp uẩn đáo đại.

  1.  

Pháp vô lượng hòa hợp pháp vô lượng sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư vô lượng (appamāṇa) hòa hợp uẩn vô lượng.

  1.  

Pháp hy thiểu hòa hợp pháp hy thiểu sanh ra do phi Quả duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn hy thiểu (paritta).

  1.  

Pháp đáo đại hòa hợp pháp đáo đại sanh ra do phi Quả duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn đáo đại (mahaggata).

  1.  

Pháp vô lượng hòa hợp pháp vô lượng sanh ra do phi Quả duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô lượng (appamāṇa).

1412.

Pháp hy thiểu hòa hợp pháp hy thiểu sanh ra do phi Thiền duyên, do phi Đạo duyên, do phi Bất tương ưng duyên: Cõi Vô sắc: 1 uẩn hy thiểu...

1413.

Pháp đáo đại hòa hợp pháp đáo đại sanh ra do phi Bất tương ưng duyên: Cõi Vô sắc: 1 uẩn đáo đại...

1414.

Pháp vô lượng hòa hợp pháp vô lượng sanh ra do phi Bất tương ưng duyên: Cõi Vô sắc: 1 uẩn vô lượng (appamāṇa).

1415.

Phi Nhân 1, phi Trưởng 3, phi Tiền sanh 3, phi Hậu sanh 3, phi Cố hưởng 3, phi Nghiệp 3, phi Quả 3, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Bất tương ưng 3; nên đếm như thế.

Hết cách nghịch (Paccaniya)

1416.

Nhân duyên có phi Trưởng 3,... phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Bất tương ưng đều có 3; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

1417.

Phi Nhân duyên có Cảnh 1,... Vô gián 1,... tóm tắt... Bất ly 1: Nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận.

 

Phần tương ưng (sampayutta) như phần hòa hợp (sansattha)

 

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

1418.

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu do Nhân duyên:

Nhân hy thiểu (paritta) làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh...

1419.

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Nhân duyên: Có 3 câu. Nên sắp bình nhựt (pavatti) và tục sinh (paṭisandhi).

1420.

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng bằng Nhân duyên: Có 3 câu.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ 5 giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nhớ lại. Phản khán thiện đã từng làm chứa để trước kia.
  • Chư Thánh phản khán chuyển tộc (gotrabhū), phản khán dũ tịnh (vodanā), phản khánh phiền não đã trừ, phản khánh phiền não hạn chế, rõ biết phiền não đã từng sanh.
  • Quán ngộ nhãn... Vật...; uẩn hy thiểu bằng lối vô thường... thỏa thích rất hân hoan do đó mở mối cho ái sanh ưu phát.
  • Sắc xứ làm duyên cho nhãn,... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp đáo đại bằng Cảnh duyên:

  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng.
  • Tha tâm thông biết rõ lòng người tề toàn tâm hy thiểu (paritta).Uẩn hy thiểu làm duyên cho Thẩn thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Cảnh duyên:

  • Không vô biên xứ làm duyên cho Thức vô biên xứ; Vô sở hữu xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cảnh duyên.
  • Tha tâm thông biết rõ lòng người tề toàn tâm đáo đại. uẩn đáo đại làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Cảnh duyên:

Phản khán sơ thiền... phản khán Phi tưởng phi phi tưởng xứ, phản khán thiên nhãn, phản khán thiên nhĩ, phản khán thần thông... tha tâm thông... túc mạng thông... tùy nghiệp thông... phản khán vị lai thông.

Quán ngộ uẩn đáo đại bằng lối vô thường... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái sanh ưu phát.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng bằng Cảnh duyên:

Níp bàn làm duyên cho đạo quả bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh xuất đạo phản khán đạo, phản khán quả, phản khán Níp Bàn.

-  Níp bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā) và khán (ý) môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp đáo đại bằng Cảnh duyên:

Tha tâm thông của chư Thánh rõ lòng người tề toàn tâm vô lượng (appamāṇa). uẩn vô lượng làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, vị lai thông bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, rồi nặng về đó mới phản khán. Nặng về thiện đã từng làm chứa để rồi phản khán.
  • Chư Thánh nặng về chuyển tộc (gotrabhū) rồi phản khán, nặng về dũ tịnh (vodanā) rồi phản khán. Nặng về nhãn rồi rồi phản khán, nặng về vật rồi phản khán, nặng về uẩn hy thiểu rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó nên ái sanh, tà kiến phát
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng hy thiểu (paritta) làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng đáo đại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Nặng về sơ thiền rồi,... Nặng về Phi tưởng phi phi tưởng xứ rồi... Nặng về thiên nhãn rồi,... nặng về vị lai thông rồi phản khán. Nặng về uẩn đáo đại rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái sanh, tà kiến phát.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng đáo đại làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu và đáo đại bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng đáo đại làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Níp Bàn làm duyên cho đạo, quả bằng Trưởng duyên.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng vô lượng (appamāṇa) làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán; nặng về quả rồi phản khán, nặng về Níp Bàn rồi phản khán. Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā) bằng Trưởng duyên.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng vô lượng (appamāṇa) làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu và vô lượng bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng vô lượng làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn hy thiểu (paritta) sanh trước trước làm duyên cho uẩn hy thiểu sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā); tâm khán môn (āvajjana) làm duyên cho uẩn hy thiểu bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp đáo đại bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) hy thiểu làm duyên cho tâm sanh (upapatti) đáo đại bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn hy thiểu làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) đáo đại và vị lai thông bằng Vô gián duyên.
  • Tâm chỉnh lý (parikamma) sơ thiền... tâm chỉnh lý Phi tưởng phi phi tưởng xứ... tâm chỉnh lý thiên nhãn... tâm chỉnh lý vị lai thông làm duyên cho vị lai thông bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp vô lượng bằng Vô gián duyên:

Chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo, dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo; thuận thứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Vô gián duyên:

Uẩn đáo đại sanh trước trước làm duyên cho uẩn đáo đại sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) đáo đại làm duyên cho tâm sanh (upapatti) hy thiểu (paritta) bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) đáo đại làm duyên cho tâm khán môn (āvajjana) bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn đáo đại (mahaggata) làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) hy thiểu bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp vô lượng bằng Vô gián duyên:

Khi xuất thiền diệt, tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn vô lượng sanh trước trước làm duyên cho uẩn vô lượng sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Đạo làm duyên cho quả, quả làm duyên cho quả bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Vô gián duyên:

Quả làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) hy thiểu bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp đáo đại bằng Vô gián duyên:

Quả làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) đáo đại bằng Vô gián duyên.

Liên tiếp duyên cũng như Vô gián duyên (anantarapaccayo).

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Đồng sanh duyên:

1 uẩn hy thiểu (paritta) làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên; 2 uẩn... Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật, vật làm duyên cho uẩn bằng Đồng sanh duyên; 1 đại sung... tóm tắt...; người Vô tưởng...

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp đáo đại...

Sát-na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn đáo đại bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại...

1 uẩn đáo đại làm duyên cho 3 uẩn, 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu...

Uẩn đáo đại làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại làm duyên cho sắc tục sinh bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu và pháp đáo đại...

3 uẩn đáo đại làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng...

1 uẩn vô lượng làm duyên cho 3 uẩn vô lượng bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu...

Uẩn vô lượng làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu và pháp vô lượng...

Uẩn vô lượng (appamāṇa) làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu và vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu...

Uẩn vô lượng và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu và đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu...

Uẩn đáo đại (mahaggata) và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại và đại sung làm duyên cho sắc tục sinh bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu và đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Đồng sanh duyên:

Sát-na tục sinh: 1 uẩn đáo đại và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Hỗ tương duyên:

1 uẩn hy thiểu (paritta) làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật, vật làm duyên cho uẩn bằng Hỗ tương duyên; 1 đại sung...; người Vô tưởng...

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp đáo đại bằng Hỗ tương duyên:

Sát-na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn đáo đại bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại...

1 uẩn đáo đại làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu...

Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại làm duyên cho vật bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu và đáo đại...

Sát-na tục sinh: 1 uẩn đáo đại làm duyên cho 3 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng...

1 uẩn vô lượng làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên; 2 uẩn...

  1.  

Pháp hy thiểu và đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Hỗ tương duyên.

Sát-na tục sinh: 1 uẩn đáo đại và vật làm duyên cho 3 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Y chỉ duyên:

  • 1 uẩn hy thiểu (paritta) làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên; 2 uẩn...; sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật, vật làm duyên cho uẩn bằng Y chỉ duyên; 1 đại sung...; người Vô tưởng: 1 đại sung...
  • Nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ làm duyên cho thân thức; vật làm duyên cho uẩn hy thiểu bằng Y chỉ duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp đáo đại...

Vật (vatthu) làm duyên cho uẩn đáo đại bằng Y chỉ duyên. Sát-na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn đáo đại bằng Y chỉ duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp vô lượng...

Vật làm duyên cho uẩn vô lượng bằng Y chỉ duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại...

1 uẩn đáo đại làm duyên cho 3 uẩn; 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu...

Uẩn đáo đại làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại làm duyên cho sắc tục sinh bằng Y chỉ duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu và đáo đại...

1 uẩn đáo đại làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên; 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng...

1 uẩn vô lượng làm duyên cho 3 uẩn bằng Y chỉ duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu...

Uẩn vô lượng làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu và vô lượng...

1 uẩn vô lượng làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu và vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu...

Uẩn vô lượng và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu và vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng... 1 uẩn vô lượng (appamāṇa) và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Y chỉ duyên: 2 uẩn...

1473.

Pháp hy thiểu và đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu...

Uẩn đáo đại và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại và đại sung làm duyên cho sắc tục sinh bằng Y chỉ duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu và đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại...

1 uẩn đáo đại và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Y chỉ duyên. Sát-na tục sinh: 1 uẩn đáo đại và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Y chỉ duyên; 2 uẩn...

1475.

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin hy thiểu (paritta) mạnh có thể bố thí, giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, pháp quán phát sanh, gây ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương giới hy thiểu... trí, ái, hy vọng (patthanā), thân lạc... chỗ ở mạnh có thể bố thí, (giữ 5) giới, thọ trì thanh tịnh giới, pháp quán phát sanh, sát sanh, phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin... trí, ái, hy vọng (patthanā), thân lạc,... chỗ ở mạnh làm duyên cho đức tin hy thiểu (paritta), trí, ái, hy vọng, thân lạc, thân khổ bằng Cận y duyên.
  • Nghiệp thiện, bất thiện làm duyên cho dị thục quả bằng Cận y duyên. Sát sanh làm duyên cho sát sanh bằng Cận y duyên. Nên sắp cách luân chuyển (cakkaṃ kātabbaṃ)
  • Nghiệp sát mẫu làm duyên cho nghiệp sát mẫu bằng Cận y duyên. Nên sắp cách luân chuyển (cakkaṃ kātabbaṃ) như tam đề thiện.

1476.

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp đáo đại... có Vô gián cận y, Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin hy thiểu (paritta) mạnh có thể làm cho thiền đáo đại (mahaggata) sanh, thần thông (abhiññā)... nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới hy thiểu (paritta) mạnh... trí, ái... nương chỗ ở mạnh có thể làm cho thiền đáo đại sanh, thông... nhập thiền phát sanh.
    • Nương đức tin hy thiểu... chỗ ở mạnh làm duyên cho đức tin đáo đại, trí bằng Cận y duyên.
    • Tâm chỉnh lý (parikamma) sơ thiền... tâm chỉnh lý Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cận y duyên; tâm chỉnh lý thiên nhãn làm duyên cho vị lai thông...
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp vô lượng bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin hy thiểu (paritta) mạnh, dù cho thiền vô lượng (appamāṇa) không sanh cũng đặng sanh, đạo... nhập thiền quả phát sanh.
  • Nương giới tin hy thiểu mạnh,... trí, ái, hy vọng, thân lạc... chỗ ở mạnh có thể làm cho thiền vô lượng phát sanh,... đạo... quả nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin... chổ ở, hy thiểu (paritta) làm duyên cho đức tin vô lượng (appamāṇa), trí, đạo quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  • Tâm chỉnh lý (parikamma) sơ đạo làm duyên cho sơ đạo, tâm chỉnh lý tứ đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đáo đại (mahaggata) mạnh có thể làm cho thiền đáo đại phát sanh, thông phát sanh... nhập thiền đặng.
  • Nương giới đáo đại... trí mạnh có thể làm cho thiền đáo đại... thông,... nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin... trí đáo đại làm duyên cho đức tin, trí đáo đại bằng Cận y duyên.
  • Sơ thiền làm duyên cho nhị thiền, Thức vô biên xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu... có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đáo đại mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, pháp quán phát sanh gây ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương giới... trí đáo đại mạnh có thể bố thí... pháp quán phát sanh...
  • Nương đức tin... trí đáo đại làm duyên cho đức tin,... trí hy thiểu (paritta), thân thức thọ lạc, thân thức thọ khổ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp vô lượng... có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin đáo đại mạnh có thể làm cho thiền vô lượng (appamāṇa) phát sanh, đạo...; quả nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới... trí đáo đại mạnh có thể làm cho thiền vô lượng... đạo...; quả nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin... trí đáo đại làm duyên cho đức tin vô lượng, trí, đạo, quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng... có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin vô lượng (appamāṇa) mạnh có thể làm cho thiền vô lượng phát sanh, đạo...; quả nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới... trí vô lượng mạnh có thể làm cho thiền vô lượng (appamāṇa), đạo; quả nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin... trí vô lượng làm duyên cho đức tin, trí vô lượng bằng Cận y duyên.
  • Sơ đạo làm duyên cho nhị đạo... tam đạo làm duyên cho tứ đạo.
  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin vô lượng (appamāṇa) mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, pháp quán phát sanh.
  • Nương giới... trí vô lượng mạnh có thể bố thí,... nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, pháp quán phát sanh...
  • Nương đức tin... trí vô lượng làm duyên cho đức tin hy thiểu (paritta), thân lạc, thân khổ bằng Cận y duyên; quả nhập thiền làm duyên cho thân lạc bằng Cận y duyên.
  • Chư Thánh nương đạo mạnh, quán ngộ pháp hành (saṅkhāra) bằng cách vô thường...
  • Thánh đạo làm duyên cho nghĩa đạt thông, pháp đạt thông, ngữ đạt thông, cấp trí đạt thông, tri sở (ṭhāna) phi sở (aṭhāna) bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp đáo đại bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin vô lượng (appamāṇa) mạnh có thể làm cho thiền đáo đại (mahaggata) phát sanh, thông phát sanh,... nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới (sīla) vô lượng... trí có thể làm cho thiền đáo đại... thông (abhiññā)... nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin vô lượng (appamāṇa)... trí làm duyên cho đức tin đáo đại, trí bằng Cận y duyên.
  • Nương Thánh đạo mạnh dù thiền nhập chưa phát sanh cũng phát sanh đặng.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Quán ngộ nhãn bằng lối vô thường... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái sanh, ưu phát.
  • Quán ngộ nhĩ... vật bằng lối vô thường... ưu phát sanh.
  • Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức,... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Tiền sanh duyên.
  • Vật tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ...; vật làm duyên cho uẩn hy thiểu (paritta) bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp đáo đại bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng.
  • Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn đáo đại bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp vô lượng bằng Tiền sanh duyên:

Vật làm duyên cho uẩn vô lượng (appamāṇa) bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn hy thiểu làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn đáo đại làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn vô lượng (appamāṇa) làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn hy thiểu (paritta) sanh trước trước làm duyên cho uẩn hy thiểu sanh sau sau; tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā) bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp đáo đại bằng Cố hưởng duyên:

  • Tâm chỉnh lý (parikamma) sơ thiền làm duyên cho nó (Sơ thiền) bằng Cố hưởng duyên...
  • Tâm chỉnh lý Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho nó (Phi tưởng phi phi tưởng xứ) bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm chỉnh lý thiên nhãn... tâm chỉnh lý vị lai thông làm duyên cho vị lai thông bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp vô lượng bằng Cố hưởng duyên:

Tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo, tâm dũ tịnh làm duyên cho đạo bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn đáo đại sanh trước trước làm duyên cho uẩn đáo đại sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư hy thiểu làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tư hy thiểu làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.

Biệt thời như: Tư hy thiểu làm duyên cho uẩn quả hy thiểu và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư (cetanā) đáo đại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư đáo đại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên
  • Biệt thời như: Tư đáo đại làm duyên cho uẩn quả đáo đại bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư đáo đại làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư đáo đại làm duyên cho sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư đáo đại làm duyên cho sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu và đáo đại bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư đáo đại làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư đáo đại làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư đáo đại làm duyên cho uẩn quả đáo đại và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư vô lượng (appamāṇa) làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư vô lượng làm duyên cho uẩn quả vô lượng bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Nghiệp duyên:

Tư vô lượng làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu và vô lượng bằng Nghiệp duyên:

Tư vô lượng làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Quả duyên:

  • 1 uẩn quả hy thiểu làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên.
  • Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật bằng Quả duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Quả duyên: Có 3 câu đề. Nên sắp bình nhật (pavatti) và tục sinh (paṭisandhi).

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng bằng Quả duyên: Có 3 câu, chỉ có bình nhật (pavatti).

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên, bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên, bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh.

  • Đồng sanh như: Uẩn hy thiểu làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn hy thiểu làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Uẩn làm duyên cho vật, vật làm duyên cho uẩn bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức bằng Bất tương ưng duyên; thân xứ làm duyên cho thân thức bằng Bất tương ưng duyên; vật làm duyên cho uẩn hy thiểu bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hy thiểu (paritta) làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp đáo đại bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: Sát-na tục sinh: Vật làm duyên cho uẩn đáo đại bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn đáo đại bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp vô lượng bằng Bất tương ưng duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn vô lượng bằng Bất tương ưng duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Bất tương ưng duyên có Tiền sanh và Hậu sanh:

  • Tiền sanh như: Uẩn đáo đại làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn đáo đại làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn vô lượng làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn vô lượng làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: 1 uẩn hy thiểu làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên; 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật bằng Hiện hữu duyên; 1 đại sung... tóm tắt... người Vô tưởng...
  • Tiền sanh như: Nhãn... quán ngộ vật bằng lối vô thường... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái sanh, ưu phát.
  • Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức,... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Hiện hữu duyên. nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức bằng Hiện hữu duyên, thân xứ làm duyên cho thân thức. Vật làm duyên cho uẩn hy thiểu bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hy thiểu làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên. Đoàn thực làm duyên cho thân ấy bằng Hiện hữu duyên. Sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp đáo đại bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

  • Đồng sanh như: Sát-na tục sinh, vật làm duyên cho uẩn đáo đại bằng Hiện hữu duyên.
  • Tiền sanh như: Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng, vật làm duyên cho uẩn đáo đại bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp vô lượng bằng Hiện hữu duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn vô lượng bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn đáo đại làm duyên cho 3 uẩn, 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn đáo đại làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn đáo đại làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho chư pháp hy thiểu và đáo đại bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn đáo đại làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn vô lượng (appamāṇa) làm duyên cho 3 uẩn.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn vô lượng làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn vô lượng làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu và vô lượng bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn vô lượng làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu và vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: Uẩn vô lượng và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn vô lượng và đoàn thực làm duyên cho thân ấy bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn vô lượng và sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp hy thiểu và pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: 1 uẩn vô lượng và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn...

  1.  

Pháp hy thiểu và đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: Uẩn đáo đại và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn đáo đại và đại sung làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn đáo đại và đoàn thực làm duyên cho thân ấy.
  • Hậu sanh như: Uẩn đáo đại và sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  
  • Pháp hy thiểu và đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: 1 uẩn đáo đại và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn..., sát-na tục sinh: 1 uẩn đáo đại và vật làm duyên cho 3 uẩn bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn và vật...

  • ... Bằng Hiện hữu duyên, bằng Ly duyên, bằng Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 7, Cảnh 7, Trưởng 7, Vô gián 9, Liên tiếp 9, Đồng sanh 11, Hỗ tương 7, Y chỉ 13, Cận y 9, Tiền sanh 3, Hậu sanh 3, Cố hưởng 4, Nghiệp 7, Quả, Thực, Quyền, Thiền, Đạo đều có 7, Tương ưng 3, Bất tương ưng 5, Hiện hữu 13, Vô hữu 9, Ly 9, Bất ly 13; nên sắp như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên, bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp đáo đại bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu làm duyên cho pháp vô lượng bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp vô lượng bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu và đáo đại bằng Đồng sanh duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp đáo đại bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu và vô lượng bằng Đồng sanh duyên.

  1.  

Pháp hy thiểu và pháp vô lượng làm duyên cho pháp hy thiểu... có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

  1.  

Pháp hy thiểu và pháp vô lượng làm duyên cho pháp vô lượng... có Đồng sanh và Tiền sanh.

  1.  

Pháp hy thiểu và pháp đáo đại làm duyên cho pháp hy thiểu... có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

  1.  

Pháp hy thiểu và pháp đáo đại làm duyên cho pháp đáo đại... có Đồng sanh và Tiền sanh.

  1.  

Phi Nhân 15, phi Cảnh 15, phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp đều có 15, phi Đồng sanh 12, phi Hỗ tương 12, phi Y chỉ 12, phi Cận y 14, phi Tiền sanh 14, phi Hậu sanh 15, phi Cố hưởng 15, tóm tắt... phi Đạo 15, phi Tương ưng 12, phi Bất tương ưng 10, phi Hiện hữu 10, phi Vô hữu 15, phi Ly 15, phi Bất ly 10; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 7,... phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp đều có 7, phi Hỗ tương 3, phi Cận y 7, phi Tiền sanh 7,... tóm tắt... phi Đạo 7, phi Tương ưng 3, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 7, phi Ly 7; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 7,... Trưởng 7, Vô gián 9, Liên tiếp 9, Đồng sanh 11, Hỗ tương 7, Y chỉ 13, Cận y 9, Tiền sanh 3, Hậu sanh 3, Cố hưởng 4, Nghiệp 7, tóm tắt,... Đạo 7, Tương ưng 3, Bất tương ưng 3, Hiện hữu 13, Vô hữu 9, Ly 9, Bất ly 13.

Dứt cách nghịch, thuận

Tam đề hy thiểu (paritta) thứ 12 chỉ có bấy nhiêu

------

 

 

 

TAM ĐỀ CẢNH HI THIỂU (PARITTĀRAMMAṆATTIKA)

  1.  

Pháp cảnh hy thiểu liên quan pháp cảnh hy thiểu sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn cảnh hy thiểu, 2 uẩn...; sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn cảnh hy thiểu, 2 uẩn...

  1.  

Pháp cảnh đáo đại liên quan pháp cảnh đáo đại sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn cảnh đáo đại, 2 uẩn...; sát-na tục sinh:... cảnh đáo đại...

  1.  

Pháp cảnh vô lượng liên quan pháp cảnh vô lượng sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn cảnh vô lượng, 2 uẩn...

  1.  

Pháp cảnh hy thiểu liên quan pháp cảnh hy thiểu sanh ra do Cảnh duyên, do Trưởng duyên,... tóm tắt... Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 3, Cảnh 3, Trưởng 3,... tóm tắt..., Bất ly 3. Nên đếm như thế

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp cảnh hy thiểu liên quan pháp cảnh hy thiểu sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô nhân cảnh hy thiểu, 2 uẩn...; sát-na tục sinh vô nhân: 3 uẩn liên quan 1 uẩn cảnh hy thiểu, 2 uẩn... si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp cảnh đáo đại liên quan pháp cảnh đáo đại... do phi Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô nhân cảnh đáo đại, 2 uẩn... si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp cảnh vô lượng liên quan pháp cảnh vô lượng... do phi Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô nhân cảnh vô lượng (appamāṇārammaṇa), 2 uẩn...

  1.  

Pháp cảnh hy thiểu liên quan pháp cảnh hy thiểu sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn cảnh hy thiểu (parittārammaṇa), 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp cảnh đáo đại liên quan pháp cảnh đáo đại sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn cảnh đáo đại (mahaggatārammaṇa), 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp cảnh vô lượng liên quan pháp cảnh vô lượng sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn cảnh vô lượng, 2 uẩn...

  1.  

Pháp cảnh hy thiểu liên quan pháp cảnh hy thiểu sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn cảnh hy thiểu,... Sát-na tục sinh...

  1.  
  • Pháp cảnh đáo đại liên quan pháp cảnh đáo đại... do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh đáo đại, 2 uẩn...

  • ... Do phi Tiền sanh duyên: Cảnh đáo đại không có tục sinh.
  1.  
  • Pháp biết cảnh vô lượng liên quan pháp biết cảnh vô lượng... do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh vô lượng, 2 uẩn...

  • ... Do phi Hậu sanh duyên, do phi Cố hưởng duyên: Cũng như phi Trưởng duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu liên quan pháp biết cảnh hy thiểu... do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) cảnh hy thiểu liên quan uẩn cảnh hy thiểu.

  1.  

Pháp cảnh đáo đại liên quan pháp cảnh đáo đại... do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) cảnh đáo đại liên quan uẩn cảnh đáo đại.

  1.  

Pháp cảnh vô lượng liên quan pháp cảnh vô lượng... do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) cảnh vô lượng liên quan uẩn cảnh vô lượng.

  1.  
  • Pháp cảnh hy thiểu liên quan pháp cảnh hy thiểu... do phi Quả duyên: Không có tục sinh.
  • ... Do phi Thiền duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh ngũ thức (viññāna), 2 uẩn...

  • ... Do phi Đạo duyên:

1 uẩn cảnh hy thiểu vô Nhân, 2 uẩn... Sát-na tục sinh vô nhân: 2 uẩn...

  1.  

Pháp cảnh đáo đại liên quan pháp cảnh đáo đại... do phi Đạo duyên:

... 1 uẩn cảnh đáo đại vô Nhân, 2 uẩn...

  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng liên quan pháp biết cảnh vô lượng... do phi Đạo duyên:

1 uẩn vô nhân biết cảnh vô lượng (appamāṇārammaṇa), 2 uẩn...

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu liên quan pháp biết cảnh hy thiểu... do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 1 uẩn biết cảnh hy thiểu (parittārammaṇa).

  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại liên quan pháp biết cảnh đáo đại... do phi Bất tương ưng duyên:

... 1 uẩn biết cảnh đáo đại Vô sắc.

  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng liên quan pháp biết cảnh vô lượng... do phi Bất tương ưng duyên:

... 1 uẩn biết cảnh vô lượng trong Vô sắc, 2 uẩn...

  1.  

Phi Nhân 3, phi Trưởng 3,... phi Tiền sanh 3, phi Hậu sanh 3, phi Cố hưởng 3, phi Nghiệp 3, phi Quả 3, phi Thiền 1, phi Đạo 3, phi Bất tương ưng 3; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Trưởng 3,... phi Tiền sanh 3, phi Hậu sanh 3, phi Cố hưởng 3, phi Nghiệp 3, phi Quả 3, phi Bất tương ưng 3; nên đếm như thế.

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 3,... Vô gián 3, Liên tiếp 3, Đồng sanh 3, Hỗ tương 3, Y chỉ 3, Cận y 3, Tiền sanh 3, Cố hưởng 2, Nghiệp 3, Quả 1, Thực 3, Quyền 3, Thiền 3, Đạo 2, Tương ưng 3, Bất tương ưng 3, Hiện hữu 3, Vô hữu 3, Ly 3, Bất ly 3; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần liên quan (Paṭiccavāra)

Phần đồng sanh (sahajāta), phần ỷ trượng (paccaya), phần y chỉ (nissaya) phần hòa hợp (saṅsaṭṭha), phần tương ưng (sampayutta) như phần liên quan (paṭiccavāra).

 

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Nhân duyên...

Nhân (hetu) biết cảnh hy thiểu làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh: Nhân biết cảnh hy thiểu làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Nhân duyên:

Nhân biết cảnh đáo đại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Nhân duyên:

Nhân biết cảnh vô lượng làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, rồi nhớ lại. Nhớ thiện đã từng làm chứa để.
  • Chư Thánh phản khán phiền não biết cảnh hy thiểu đã trừ, phản khán phiền não hạn chế, biết rõ phiền não từng sanh trước kia.
  • Quán ngộ uẩn hy thiểu biết cảnh hy thiểu bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, ưu biết cảnh hy thiểu phát sanh.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm biết cảnh hy thiểu.
  • Uẩn hy thiểu biết cảnh hy thiểu làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán (ý) môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Cảnh duyên:

  • Phản khán thiên nhãn, phản khán thiên nhĩ, phản khán thần thông biết cảnh hy thiểu, phản khán tha tâm thông... túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông.
  • Quán ngộ uẩn đáo đại biết cảnh hy thiểu bằng lối vô thường,... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái... ưu biết cảnh đáo đại sanh ra.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm cảnh hy thiểu biết pháp đáo đại.
  • Uẩn đáo đại biết cảnh hy thiểu làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Cảnh duyên:

  • ... phản khán Thức vô biên xứ, phản khán Phi tưởng phi phi tưởng xứ, phản khán cảnh đáo đại, phản khán tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông.
  • Quán ngộ uẩn đáo đại biết cảnh đáo đại bằng lối vô thường,... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái... ưu biết cảnh đáo đại sanh ra.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm đáo đại biết cảnh đáo đại.
  • Uẩn đáo đại biết cảnh đáo đại làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán (ý) môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Cảnh duyên:

  • Nhớ lại sát-na phản khán sơ thiền, nhớ lại sát-na phản khán Phi tưởng phi phi tưởng xứ, nhớ lại sát-na phản khán thiên nhãn, nhớ lại sát-na phản khán thiên nhĩ,... thần thông,... tha tâm thông,... túc mạng thông,... tùy nghiệp thông, nhớ lại sát-na phản khán vị lai thông.
  • Chư Thánh phản khán phiền não biết cảnh đáo đại đã trừ, phản khán phiền não hạn chế, rõ biết phiền não đã từng sanh.
  • Quán ngộ uẩn hy thiểu biết cảnh đáo đại bằng lối vô thường,... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái... ưu biết cảnh hy thiểu sanh ra.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm hy thiểu biết cảnh đáo đại.
  • Uẩn hy thiểu biết cảnh đáo đại làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh xuất đạo phản khán đạo, phản khán quả, tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm hy thiểu biết cảnh vô lượng.
  • Uẩn biết cảnh vô lượng làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán (ý) môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên (Ārammaṇapaccayo).
  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh phản khán chuyển tộc (gotrabhū), phản khán dũ tịnh (vodanā), nhớ lại sát-na phản khán đạo, nhớ lại sát-na phản khán quả, nhớ lại sát-na phản khán Níp Bàn.
  • Phản khán uẩn hy thiểu biết cảnh vô lượng bằng vô thường...
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm hy thiểu biết cảnh vô lượng.
  • Uẩn hy thiểu biết vô lượng làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán (ý) môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Cảnh duyên:

Chư Thánh phản khán tha tâm thông biết cảnh vô lượng... làm duyên cho túc mạng thông, vị lai thông và khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Sau khi bố thí, giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới rồi nặng về đó mới nhớ lại.
  • Nặng về thiện đã từng làm chứa để rồi phản khán.
  • Nặng về uẩn hy thiểu biết cảnh hy thiểu rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó nên ái sanh, tà kiến phát.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng biết cảnh hy thiểu làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như: Nặng về thiên nhãn rồi phản khán, nặng về thiên nhĩ rồi phản khán,... Nặng về thần thông biết cảnh hy thiểu... tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, nặng về vị lai thông rồi phản khán.
  • Nặng về uẩn đáo đại biết cảnh hy thiểu rồi thỏa thích, do nặng đó rồi ái, tà kiến biết cảnh đáo đại mới sanh ra.
  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Nặng về Thức vô biên xứ rồi mới phản khán, nặng về Phi tưởng phi phi tưởng xứ,... Nặng về thần thông (idhividhañāṇa) biết cảnh đáo đại... tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông,... Nặng về vị lai thông rồi phản khán.
  • Nặng về uẩn đáo đại biết cảnh đáo đại rồi thỏa thích, do nặng đó rồi ái, tà kiến biết cảnh đáo đại mới sanh ra.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng biết cảnh đáo đại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Nặng về sát-na phản khán sơ thiền rồi nhớ lại. Nặng về sát-na phản khán vị lai thông rồi nhớ lại. Nặng về uẩn hy thiểu biết cảnh đáo đại rồi thỏa thích, do nặng đó rồi ái, tà kiến biết cảnh hy thiểu mới phát sanh.

  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán, nặng về quả rồi phản khán.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng biết cảnh vô lượng làm duyên cho uẩn tương ưng.
  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu...

Trưởng cảnh như: Chư hữu học nặng về chuyển tộc (gotrabhū) rồi phản khán, nặng về dũ tịnh (vodanā) rồi phản khán. Nặng về sát-na phản khán đạo rồi nhớ lại. Nặng về sát-na phản khán quả rồi nhớ lại. Nặng về sát-na phản khán Níp Bàn rồi nhớ lại.

  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Chư hữu học nặng về tha tâm thông biết cảnh vô lượng rồi phản khán. Nặng về túc mạng thông rồi phản khán, nặng về vị lai thông rồi phản khán.

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Vô gián duyên:

Uẩn biết cảnh hy thiểu sanh trước làm duyên cho uẩn sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) biết cảnh hy thiểu làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) biết cảnh đáo đại bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho khán (ý) môn (āvajjana) biết cảnh đáo đại bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn biết cảnh hy thiểu làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh đáo đại bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Vô gián duyên:

Tâm thuận thứ (anuloma) biết cảnh hy thiểu làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā), thuận thứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Vô gián duyên:

Uẩn biết cảnh đáo đại sanh trước làm duyên cho uẩn sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) biết cảnh đáo đại làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) biết cảnh hy thiểu bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp biết cảnh đáo đại làm duyên cho khán (ý) môn (āvajjana) biết cảnh hy thiểu bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn biết cảnh đáo đại làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh hy thiểu bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Vô gián duyên:

Tâm thuận thứ (anuloma) biết cảnh đáo đại làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā), thuận thứ làm duyên cho quả nhập thiền. Xuất thiền diệt tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn biết cảnh vô lượng sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh vô lượng sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo, dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo, đạo làm duyên cho quả, quả làm duyên cho quả bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Vô gián duyên:

  • Phản khán đạo làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh hy thiểu.
  • Phản khán quả làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh hy thiểu.
  • Phản khán Níp Bàn làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh hy thiểu.
  • Tha tâm thông (cetopariyañāṇa) biết cảnh vô lượng làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh hy thiểu.
  • Túc mạng thông làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh hy thiểu.
  • Vị lai thông làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh hy thiểu.
  • Quả làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh hy thiểu bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Vô gián duyên:

  • Phản khán đạo làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh đáo đại.
  • Phản khán quả làm duyên cho... biết cảnh đáo đại. Phản khán Níp Bàn làm duyên... biết cảnh đáo đại.
  • Quả làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh đáo đại bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Liên tiếp duyên như Vô gián duyên.

  1.  
  • Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Đồng sanh duyên; bằng Hỗ tương duyên, bằng Y chỉ duyên: Có 3 câu. Nên sắp như phần liên quan (paṭiccavāra).
  • ... Bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:
  • Thuần cận y như: Nương đức tin biết cảnh hy thiểu mạnh có thể làm cho bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, thiền biết cảnh hy thiểu phát sanh, pháp quán... thần thông, nhập thiền phát sanh, gầy ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương giới biết cảnh hy thiểu mạnh... trí, ái, sân, si, ngã mạn, tà kiến, hy vọng, thân lạc,... thân khổ mạnh có thể làm cho bố thí, nguyện giữ ngũ giới,... thọ trì thanh tịnh giới, thiền biết cảnh hy thiểu phát sanh, pháp quán... thần thông, nhập thiền phát sanh, sát sanh, phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin biết cảnh hy thiểu mạnh... trí, ái, hy vọng, thân lạc, thân khổ làm duyên cho đức tin biết cảnh hy thiểu; trí, ái, hy vọng, thân lạc, thân khổ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin biết cảnh hy thiểu mạnh làm cho thiền biết cảnh đáo đại, pháp quán... thần thông,... nhập thiền phát sanh, gầy ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương giới biết cảnh hy thiểu mạnh... ái, hy vọng, thân lạc,... thân khổ mạnh có thể làm cho thiền biết cảnh đáo đại; pháp quán... thần thông,... nhập thiền phát sanh, gầy ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương đức tin biết cảnh hy thiểu mạnh... thân lạc, thân khổ làm duyên cho đức tin, trí, ái, hy vọng biết cảnh đáo đại bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin biết cảnh hy thiểu mạnh làm cho thiền biết cảnh vô lượng phát sanh, đạo,... thông, nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới biết cảnh hy thiểu mạnh... trí, ái, thân lạc,... thân khổ mạnh làm cho thiền biết cảnh vô lượng phát sanh, đạo,... thông, nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin biết cảnh hy thiểu, thân lạc, thân khổ làm duyên cho đức tin, trí biết cảnh vô lượng bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin biết cảnh đáo đại mạnh có thể làm cho thiền biết cảnh đáo đại phát sanh, pháp quán... thần thông, nhập thiền, gầy ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương giới biết cảnh đáo đại mạnh... trí, ái,... hy vọng mạnh có thể làm cho thiền biết cảnh đáo đại phát sanh,... chấp tà kiến.
  • Nương đức tin biết cảnh đáo đại,... Trí,... ái, hy vọng mạnh làm duyên cho đức tin, hy vọng biết cảnh đáo đại bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin biết cảnh đáo đại mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, thiền biết cảnh hy thiểu phát sanh... pháp quán... thần thông, nhập thiền, gầy ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương giới biết cảnh đáo đại... hy vọng mạnh có thể bố thí... chấp tà kiến.
  • Nương đức tin biết cảnh đáo đại, hy vọng làm duyên cho đức tin biết cảnh hy thiểu, hy vọng, thân lạc, thân khổ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin biết cảnh đáo đại mạnh làm duyên cho thiền biết cảnh vô lượng... Đạo... thần thông, nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới... hy vọng biết cảnh đáo đại mạnh làm duyên cho thiền biết cảnh vô lượng... nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin... hy vọng biết cảnh đáo đại làm duyên cho đức tin, trí biết cảnh vô lượng, trí bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin biết cảnh vô lượng mạnh làm duyên cho thiền biết cảnh vô lượng... đạo... thông,... nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới... trí biết cảnh vô lượng mạnh làm duyên cho thiền biết cảnh vô lượng... đạo... nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin... trí biết cảnh vô lượng làm duyên cho đức tin, trí biết cảnh vô lượng và quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin biết cảnh vô lượng mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, thiền biết cảnh hy thiểu phát sanh... pháp quán... thông,... nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới... trí biết cảnh vô lượng mạnh có thể bố thí... nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin... trí biết cảnh vô lượng làm duyên cho đức tin, trí biết cảnh hy thiểu, thân lạc, thân khổ bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin biết cảnh vô lượng mạnh làm duyên cho thiền biết cảnh đáo đại phát sanh, pháp quán... thần thông,... nhập thiền phát sanh.
  • Nương giới... trí biết cảnh vô lượng mạnh làm cho thiền biết cảnh đáo đại, pháp quán... thông,... nhập thiền phát sanh.
  • Nương đức tin... trí biết cảnh vô lượng làm duyên cho đức tin, trí biết cảnh đáo đại bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn biết cảnh hy thiểu sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh hy thiểu sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Cố hưởng duyên:

Tâm thuận thứ (anuloma) biết cảnh hy thiểu làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ biết cảnh hy thiểu làm duyên cho dũ tịnh (vodanā) bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn biết cảnh đáo đại sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh đáo đại sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Cố hưởng duyên:

Tâm thuận thứ biết cảnh đáo đại làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā) bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn biết cảnh vô lượng sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh vô lượng sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên. Chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo; dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư biết cảnh hy thiểu làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư biết cảnh hy thiểu làm duyên cho uẩn quả biết cảnh hy thiểu bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư biết cảnh đáo đại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư biết cảnh đáo đại làm duyên cho uẩn quả biết cảnh đáo đại bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Nghiệp duyên:

Đồng sanh như: Tư biết cảnh đáo đại làm duyên cho uẩn quả biết cảnh hy thiểu bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư biết cảnh vô lượng làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư biết cảnh vô lượng làm duyên cho uẩn quả biết cảnh vô lượng bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Nghiệp duyên:

Đồng sanh như: Tư biết cảnh vô lượng làm duyên cho uẩn quả biết cảnh hy thiểu bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Quả duyên, bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên, bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên, bằng Hiện hữu duyên, bằng Vô hữu duyên, bằng Ly duyên, bằng Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 3, Cảnh 7, Trưởng 7, Vô gián 9, Liên tiếp 9, Đồng sanh 3, Hỗ tương 3, Y chỉ 3, Cận y 9, Cố hưởng 5, Nghiệp 5, Quả 3, Thực 3, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng, Hiện hữu đều có 3, Vô hữu 9, Ly 9, Bất ly 13; Nên sắp như thế.

Hết cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hy thiểu làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh đáo đại làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh vô lượng bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh hy thiểu bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vô lượng làm duyên cho pháp biết cảnh đáo đại bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Phi Nhân 9, phi Cảnh 9, phi Trưởng 9, phi Vô gián 9, phi Liên tiếp 9, phi Đồng sanh 9, phi Hỗ tương 9, phi Y chỉ 9, phi Cận y 7, phi Tiền sanh 9, phi Hậu sanh 9, phi Cố hưởng 9, tóm tắt... phi Đạo 9, phi Tương ưng 9, phi Bất tương ưng 9, phi Hiện hữu 9, phi Vô hữu 9, phi Ly 9, phi Bất ly 9; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên cho phi Cảnh 3,... phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Cận y, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố hưởng đều có 3, tóm tắt... phi Đạo, phi Bất tương ưng, phi Vô hữu, phi Ly đều có 3; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 7,... Trưởng 7, Vô gián 9, Liên tiếp 9, Đồng sanh 3, Hỗ tương 3, Y chỉ 3, Cận y 9, Cố hưởng 5, Nghiệp 5, Quả 3... tóm tắt..., Tương ưng 3, Hiện hữu 3, Vô hữu 9, Ly 9, Bất ly 3; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

Tam đề biết cảnh hy thiểu thứ 13 chỉ có bấy nhiêu

 

 

 

TAM ĐỀ TY HẠ (HĪNATTIKA)

 

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

  1.  
  • Pháp ty hạ liên quan pháp ty hạ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn ty hạ, 3 uẩn liên quan 2 uẩn.

  • Pháp trung bình liên quan pháp ty hạ sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn ty hạ (hīra).

  • Pháp ty hạ và trung bình liên quan pháp ty hạ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn ty hạ, 2 uẩn...

  1.  

Pháp trung bình liên quan pháp trung bình...

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn trung bình (majjhima); 2 uẩn... Sát-na tục sinh: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật,... 1 đại sung. Sắc nương tâm sanh và sắc tục sinh thuộc sắc y sinh (upādā) liên quan đại sung.

  1.  

Pháp tinh lương liên quan pháp tinh lương sanh ra do Nhân duyên: Có 3 câu.

  1.  

Pháp trung bình liên quan chư pháp trung bình và tinh lương... do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn trung bình (majjhima) và đại sung.

  1.  

Pháp trung bình liên quan chư pháp ty hạ và trung bình... do Nhân duyên:

  • Sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn ty hạ (hīna) và đại sung.
  • Tam đề ty hạ (hīnattika) phân rộng như tam đề phiền toái (saṅkiliṭṭhattika).

Tam đề ty hạ thứ 14 chỉ có bấy nhiêu.

------

 

 

 

 

TAM ĐỀ TÀ (MICCHATTATIKA)

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

  1.  
  • Pháp tà (cho quả) nhứt định liên quan pháp tà (cho quả) nhứt định sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn tà (cho quả) nhứt định (micchattaniyata), 2 uẩn...

  • Pháp bất định liên quan pháp tà (cho quả) nhứt định sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn tà (cho quả) nhứt định.

  • Chư pháp tà (cho quả) nhứt định và bất định liên quan pháp tà (cho quả) nhứt định sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn tà (cho quả) nhứt định; 2 uẩn...

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định liên quan pháp chánh cho quả nhứt định... do Nhân duyên: Có 3 câu.

  1.  

Pháp bất định liên quan pháp bất định... do Nhân duyên.

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn bất định (aniyatā), 2 uẩn... Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn bất định, 2 uẩn...; vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật, 3 đại sung liên quan 1 đại sung; sắc nương tâm sanh và sắc tục sinh thuộc y sinh (upādā) liên quan 2 đại sung.

  1.  

Pháp bất định liên quan pháp tà cho quả nhứt định và bất định... do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn tà cho quả nhứt định và đại sung.

  1.  

Pháp bất định liên quan pháp chánh cho quả nhứt định và pháp bất định... do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn chánh cho quả nhứt định (sammattaniyata) và đại sung.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định liên quan pháp tà cho quả nhứt định... do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn tà cho quả nhứt định, 2 uẩn...

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định liên quan pháp chánh cho quả nhứt định... do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn chánh cho quả nhứt định (sammattaniyata), 2 uẩn...

  1.  

Pháp bất định liên quan pháp bất định sanh ra do Cảnh duyên:

  • 3 uẩn liên quan 1 uẩn bất định (aniyatā), 2 uẩn... Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn bất định, 2 uẩn...; uẩn liên quan vật (vatthu).
  • Các duyên nên phân rộng theo cách này,... tóm tắt...
  1.  

Nhân 9, Cảnh 3, Trưởng 9, Vô gián 3, Liên tiếp 3, Đồng sanh 3, Hỗ tương 3, Y chỉ 9, Cận y 3, Tiền sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 9, Quả 1, Thực 9, Quyền 9, Thiền 9, Đạo 9, Tương ưng 3, Bất tương ưng 9, Hiện hữu 9, Vô hữu 3, Ly 3, Bất ly 9; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp bất định liên quan pháp bất định sanh ra do phi Nhân duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn vô nhân bất định, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh vô nhân: liên quan 1 đại sung thuộc sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...
  • Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.
  1.  

Pháp bất định liên quan pháp tà cho quả nhứt định sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn tà cho quả nhứt định... tóm tắt...

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định liên quan pháp tà cho quả nhứt định sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) tà cho quả nhứt định liên quan uẩn tà cho quả nhứt định.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định liên quan pháp chánh cho quả nhứt định sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng chánh cho quả nhứt định liên quan uẩn chánh cho quả nhứt định (sammattaniyata).

  1.  

Pháp bất định liên quan pháp bất định sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan uẩn bất định (aniyatā), 2 uẩn...; sát-na tục sinh: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật, 1 đại sung... tóm tắt... người Vô tưởng...

  1.  

Pháp bất định liên quan pháp tà cho quả nhứt định... do phi Vô gián duyên... tóm tắt... tất cả duyên nên sắp rộng.

1647.

Phi Nhân 1, phi Cảnh 5, phi Trưởng 3, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 6, phi Hậu sanh 9, phi Cố hưởng 5, phi Nghiệp 3, phi Quả 9, phi Thực 1, phi Quyền 1, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 2, phi Vô hữu 5, phi Ly 5. Nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 5,... phi Trưởng 3, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y đều 5, phi Tiền sanh 6, phi Hậu sanh 9, phi Cố hưởng 5, phi Nghiệp 3, phi Quả 9, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 2, phi Vô hữu 5, phi Ly 5. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 1,... Vô gián 1, Liên tiếp 1, Đồng sanh 1,... tóm tắt... Ly 1. Nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần liên quan (paṭiccavāra)

 

Phần đồng sanh (sahajatavāra) như phần liên quan (paṭiccavāra)

 

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra)

  1.  
  • Pháp tà cho quả nhứt định nhờ cậy pháp tà cho quả nhứt định... do Nhân duyên: Có 3 câu...
  • Pháp chánh cho quả nhứt định nhờ cậy pháp chánh cho quả nhứt định... do Nhân duyên: Có 3 câu...
  1.  
  • Pháp bất định nhờ cậy pháp bất định... do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn bất định (aniyatā), 2 uẩn...; sát-na tục sinh: Vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật (vatthu);... nhờ cậy 1 đại sung. uẩn bất định (aniyatā) nhờ cậy vật.

  • Pháp tà cho quả nhứt định nhờ cậy pháp bất định... do Nhân duyên:

Uẩn tà cho quả nhứt định (micchattaniyata) nhờ cậy vật.

  • Pháp chánh cho quả nhứt định nhờ cậy pháp bất định... do Nhân duyên:

Uẩn chánh cho quả nhứt định (sammattaniyata) nhờ cậy vật.

  • Pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định nhờ cậy pháp bất định... do Nhân duyên:

Uẩn tà cho quả nhứt định (micchattaniyata) nhờ cậy vật. Sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung.

  • Pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định nhờ cậy pháp bất định... do Nhân duyên:

Uẩn chánh cho quả nhứt định nhờ cậy vật. Sắc nương tâm sanh nhờ cậy đại sung.

  1.  
  • Pháp tà cho quả nhứt định nhờ cậy pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định... do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn tà cho quả nhứt định và vật, 2 uẩn...

  • Pháp bất định nhờ cậy pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn tà cho quả nhứt định và đại sung.

  • Pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định nhờ cậy pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định... do Nhân duyên:

3 uẩn nhờ cậy 1 uẩn tà cho quả nhứt định và vật, 2 uẩn... sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn tà cho quả nhứt định và đại sung.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định nhờ cậy chư pháp chánh cho quả nhứt định và pháp bất định... do Nhân duyên:

Có 3 câu đề như tà cho quả nhứt định (micchattaniyata) Nên đếm như thế.

 

  1.  
  • Pháp tà cho quả nhứt định nhờ cậy pháp tà cho quả nhứt định... do Cảnh duyên... tóm tắt... nên phân rộng ra như phần ỷ trượng (paccayavāra) trong tam đề thiện (kusalattika).
  • ... Do Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 17, Cảnh 7, Trưởng 17, Vô gián 7, Liên tiếp 7, Đồng sanh 17, Hỗ tương 7, Y chỉ 17, Cận y 7, Tiền sanh 7, Cố hưởng 7, nghiệp 17, Quả 1, Thực 17, Quyền 17, Thiền 17, Đạo 17, Tương ưng 7, Bất tương ưng 17, Hiện hữu 17, Vô hữu 7, Ly 7, Bất ly 17; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp bất định nhờ cậy pháp bất định... do phi Nhân duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn vô nhân bất định (aniyatā), 2 uẩn... Sát-na tục sinh vô nhân: Vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật... 1 đại sung (mahābhūtarūpa), người Vô tưởng...
  • Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ, thân thức nhờ cậy thân xứ. uẩn bất định vô nhân nhờ cậy vật.
  • Si đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật và vật (vatthu).
  1.  

Pháp bất định nhờ cậy pháp tà cho quả nhứt định... do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh nhờ cậy uẩn tà cho quả nhứt định (niyata), nên sắp thành 5 câu như tam đề thiện (kusalattika).

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định nhờ cậy pháp tà cho quả nhứt định... do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) tà cho quả nhứt định nhờ cậy uẩn tà cho quả nhứt định (micchattaniyata).

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định nhờ cậy pháp chánh cho quả nhứt định... do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) chánh cho quả nhứt định nhờ cậy uẩn chánh cho quả nhứt định (sammattaniyata).

  1.  
  • Pháp bất định nhờ cậy pháp bất định... do phi Trưởng duyên:
  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn bất định (aniyatā), 2 uẩn... Sát-na tục sinh:... tóm tắt... người Vô tưởng...;
  • ... nhờ cậy nhãn xứ,... nhờ cậy thân xứ. uẩn bất định nhờ cậy vật (vatthu).
  • Pháp tà cho quả nhứt định nhờ cậy pháp bất định... do phi Trưởng duyên:

Trưởng tà cho quả nhứt định nhờ cậy vật (vatthu).

  • Pháp chánh cho quả nhứt định nhờ cậy pháp bất định... do phi Trưởng duyên:

Trưởng chánh cho quả nhứt định nhờ cậy vật.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định nhờ cậy chư pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định... do phi Trưởng duyên:

Trưởng tà cho quả nhứt định nhờ cậy uẩn tà cho quả nhứt định và vật.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định nhờ cậy pháp chánh cho quả nhứt định và pháp bất định... do phi Trưởng duyên:

Trưởng chánh cho quả nhứt định nhờ cậy uẩn chánh cho quả nhứt định và vật.

  1.  

Pháp bất định nhờ cậy pháp tà cho quả nhứt định... do Vô gián duyên,... tóm tắt... do phi Vô hữu duyên, do phi Ly duyên.

  1.  

Phi Nhân 1, phi Cảnh 5, phi Trưởng 7, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp 5, phi Hỗ tương 5, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 6, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 5, phi Nghiệp 7, phi Quả 17; phi Thực 1, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo đều có 1, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 2, phi Vô hữu 5, phi Ly 5; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 5,... phi Trưởng 7, phi Vô gián 5, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y 5, phi Tiền sanh 6, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 5, phi Nghiệp 7, phi Quả 17, phi Tương ưng 5, phi Bất tương ưng 2, phi Vô hữu 5, phi Ly 5; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 1,... Vô gián 1,... tóm tắt... Bất ly 1; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần ỷ trượng (paccayavāra)

 

Phần y chỉ (nissaya), như phần ỷ trượng (paccaya)

 

Phần Hòa Hợp (Saṅsaṭṭhavāra)

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định hòa hợp pháp tà cho quả nhứt định sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp (saṅsaṭṭha)1 uẩn tà cho quả nhứt định, 2 uẩn...

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định hòa hợp pháp chánh cho quả nhứt định... do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn chánh cho quả nhứt định, 2 uẩn...;

  1.  

Pháp bất định hòa hợp pháp bất định... do Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn bất định, 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định hòa hợp pháp tà cho quả nhứt định... do Cảnh duyên,... tóm tắt... do Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 3, Cảnh 3,... tóm tắt... Nghiệp 3, Quả 1, Thực 3, Bất ly 3; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp bất định hòa hợp pháp bất định... do phi Nhân duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn vô nhân bất định, 2 uẩn...; sát-na tục sinh vô nhân...

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định hòa hợp pháp tà cho quả nhứt định sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng tà cho quả nhứt định (micchattaniyata) hòa hợp uẩn tà cho quả nhứt định.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định hòa hợp pháp chánh cho quả nhứt định sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng chánh cho quả nhứt định (sammattaniyata) hòa hợp uẩn chánh cho quả nhứt định.

  1.  

Pháp bất định hòa hợp pháp bất định... do phi Trưởng duyên:

3 uẩn hòa hợp 1 uẩn bất định (aniyatā), 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định hòa hợp pháp chánh cho quả nhứt định sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn chánh cho quả nhứt định (sammattaniyata), 2 uẩn...

  1.  

Pháp bất định hòa hợp pháp bất định... do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn bất định (aniyatā), 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định hòa hợp pháp tà cho quả nhứt định... do phi Hậu sanh duyên: Nên sắp đầy đủ.

  1.  

Pháp bất định hòa hợp pháp bất định... do phi Cố hưởng duyên:

... hòa hợp 1 uẩn bất định (aniyatā), 2 uẩn...; sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định hòa hợp pháp tà cho quả nhứt định... do phi Nghiệp duyên,... do phi Quả duyên.

  1.  
  • Pháp bất định hòa hợp pháp bất định... do phi Thiền duyên: Ngũ thức (viññāṇa)...
  • ... do phi Đạo duyên: Pháp bất định vô nhân...
  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định hòa hợp pháp chánh cho quả nhứt định... do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 3 uẩn hòa hợp 1 uẩn chánh cho quả nhứt định, 2 uẩn...

  1.  

Pháp bất định hòa hợp pháp bất định... do Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc: 1 bất định (aniyatā), 2 uẩn...

  1.  

Phi Nhân 1, phi Trưởng 3, phi Tiền sanh 2, phi Hậu sanh 3, phi Cố hưởng 1, phi Nghiệp 3, phi Quả 3, phi Thiền 1, phi Đạo 1, phi Bất tương ưng 2; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Trưởng 3,... phi Tiền sanh 2, phi Hậu sanh 3, phi Cố hưởng 1, phi Nghiệp 3, phi Quả 3, phi Bất tương ưng 2; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 1,... Vô gián 1,... tóm tắt... Bất ly 1; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

 

Phần tương ưng (sampayutta) như phần hòa hợp (saṅsaṭṭha)

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) tà cho quả nhứt định làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

1688.

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) tà cho quả nhứt định làm duyên cho sắc nương tâm sanh.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho chư pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) tà cho quả nhứt định làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Nhân duyên: Có 3 câu.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Nhân duyên:

Nhân bất định làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh phản khán phiền não tà cho quả nhứt định đã trừ, rõ phiền não từng sanh; quán ngộ uẩn tà cho quả nhứt định bằng vô thường...
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm tà cho quả nhứt định.
  • Uẩn tà cho quả nhứt định làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán (ý) môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh xuất đạo phản khán đạo, tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm chánh cho quả nhứt định.
  • Uẩn chánh cho quả nhứt định làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, vị lai thông và khán (ý) môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, rồi mới phản khán. Nhớ thiện đã từng làm chứa để.
  • Xuất thiền phản khán thiền. Chư Thánh phản khán quả, phản khán Níp Bàn.
  • Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā), Quả luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.
  • Chư Thánh phản khán phiền não bất định (aniyatā) đã trừ, phản khán phiền não hạn chế, phản khán phiền não đã từng sanh.
  • Quán ngộ nhãn... vật... uẩn bất định bằng vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, ưu bất định phát sanh.
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm bất định (aniyatā).
  • Không vô biên xứ làm duyên cho Thức vô biên xứ; Vô sở hữu xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cảnh duyên.
  • Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức, xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn bất định làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông và khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Cảnh duyên:

  • Sắc mạng quyền làm duyên cho nghiệp giết mẹ, nghiệp giết cha, giết La-hán, chích Phật thân huyết bằng Cảnh duyên.
  • Nương nhờ trái tim nên uẩn tà cho quả nhứt định sanh ra, trái tim ấy làm duyên cho uẩn tà cho quả nhứt định bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp chánh nhứt định bằng Cảnh duyên:

Níp Bàn làm duyên cho đạo bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng tà cho quả nhứt định làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng tà cho quả nhứt định làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng tà cho quả nhứt định làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng chánh cho quả nhứt định làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng chánh cho quả nhứt định làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định và pháp bất định bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng chánh cho quả nhứt định (sammattaniyata) làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới nặng về đó rồi phản khán, nặng về thiện đã từng làm chứa để rồi phản khán.
  • Chư Thánh nặng về quả rồi phản khán. Nặng về Níp Bàn rồi phản khán. Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā), Quả bằng Trưởng duyên.
  • Nặng về nhãn... vật... Nặng về uẩn bất định (aniyatā) rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái bất định phát sanh.

Trưởng đồng sanh như: Trưởng bất định làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Níp Bàn làm duyên cho đạo bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Vô gián duyên:

Uẩn tà cho quả nhứt định làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Vô gián duyên: đạo làm duyên cho quả bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn bất định sanh trước trước làm duyên cho uẩn bất định sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū); tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā), quả làm duyên cho quả; thuận thứ làm duyên cho quả nhập thiền. xuất thiền diệt, tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Vô gián duyên:

Ưu bất định làm duyên cho ưu tà cho quả nhứt định bằng Vô gián duyên. Tà kiến bất định làm duyên cho tà kiến nhứt định bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Vô gián duyên:

Chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo; dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo bằng Vô gián duyên.

  1.  
  • Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Liên tiếp duyên: Như Vô gián duyên.
  • ... Bằng Đồng sanh duyên có 9 câu như phần liên quan.
  • ... Bằng Hỗ tương duyên có 3 câu như phần liên quan.
  • ... Bằng Y chỉ duyên có 13 câu như tam đề thiện.
  1.  
  • Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Cận y duyên:
  • Thuần cận y như: nghiệp giết mẹ làm duyên cho nghiệp giết cha bằng Cận y duyên.
  • Nghiệp giết mẹ... nghiệp giết cha... giết La-hán... chích Phật thân huyết... nghiệp phá hòa hợp Tăng... làm duyên cho tà kiến nhứt định bằng Cận y duyên.

Nên sắp cách luân (cakaṃ kātabbaṃ).

  • Tà kiến nhứt định làm duyên cho tà kiến nhứt định bằng Cận y duyên:

Tà kiến nhứt định làm duyên cho nghiệp giết mẹ... nghiệp phá hòa hợp Tăng bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Người hạ mạng mẹ, vì ngăn ngừa nghiệp (ác) ấy có thể khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới.
  • Người hạ mạng cha, vì ngăn nghiệp ấy... người hạ mạng La-hán... người chích máu thân Phật... người phá hòa hợp Tăng vì ngăn ngừa nghiệp ấy có thể bố thí... nguyện giữ ngũ giới... thọ trì thanh tịnh giới.
  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Cận y duyên:

Thuần cận y như: Sơ đạo làm duyên cho nhị đạo bằng Cận y duyên. Tam đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Chư Thánh nương đạo mạnh dù thiền nhập không đặng cũng để đặng sanh. Quán ngộ Hành bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Đạo Thánh (ariyamagga) làm duyên cho nghĩa đạt thông (atthapaṭisambhidā)... tri sở phi sở (thānāthānākosalla) bằng Cận y duyên.
  • Đạo làm duyên cho quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin bất định mạnh có thể khi bố thí,... nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, thiền... thông, nhập thiền, gầy ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương giới bất định mạnh... đa văn, xả thí, trí, ái, hy vọng, thân lạc, thân khổ, âm dương, vật thực... mạnh có thể bố thí, phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin bất định mạnh... trí,... ái chỗ ở làm duyên cho đức tin bất định, thân lạc, thân khổ luôn quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  • Tâm chỉnh lý (parikamma) sơ thiền làm duyên cho y (sơ thiền).
  • Tâm chỉnh lý Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho y (Phi tưởng phi phi tưởng xứ).
  • Sơ thiền làm duyên cho nhị thiền, Thức vô biên xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ.
  • Sát sanh làm duyên cho sát sanh bằng Cận y duyên.

Nên sắp cách luân (cakka).

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương ái bất định mạnh có thể hạ mạng mẹ... phá hòa hợp Tăng.
  • Nương sân bất định mạnh... hy vọng, thân lạc... chỗ ở mạnh có thể hạ mạng mẹ... phá hòa hợp Tăng.
  • Nương ái bất định... chỗ ở làm duyên cho nghiệp sát phụ, nghiệp sát mẫu, nghiệp sát La-hán, nghiệp chích Phật thân huyết, nghiệp phá hòa hợp Tăng luôn tà kiến nhứt định bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Tâm chỉnh lý (parikamma) sơ đạo làm duyên cho sơ đạo... tâm chỉnh lý tứ đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Quán ngộ nhãn... vật bằng lối vô thường... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái bất định phát sanh.
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng.
  • Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức,... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Tiền sanh duyên.
  • Vật tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ...; vật làm duyên cho uẩn bất định bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Sắc mạng quyền làm duyên cho nghiệp sát mẫu, nghiệp sát phụ, nghiệp sát La-hán, nghiệp chích máu thân Phật... bằng Tiền sanh duyên.
  • Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn tà cho quả nhứt định bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Tiền sanh duyên:

Vật tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn chánh cho quả nhứt định bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn tà cho quả nhứt định làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn chánh cho quả nhứt định làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn bất định làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn bất định sanh trước trước làm duyên cho uẩn bất định sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên. Tâm thuận thứ làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā) bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Cố hưởng duyên:

Ưu bất định (aniyatā) làm duyên cho ưu tà cho quả nhứt định bằng Cố hưởng duyên. Tà kiến bất định làm duyên cho tà cho quả nhứt định bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Cố hưởng duyên:

Tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo; tâm dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Nghiệp duyên:

(cetanā) tà cho quả nhứt định làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư tà cho quả nhứt định làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư tà cho quả nhứt định làm duyên cho uẩn quả và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định bằng Nghiệp duyên:

Tư tà cho quả nhứt định làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Nghiệp duyên:

Tư chánh cho quả nhứt định (sammattaniyata) làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư chánh cho quả nhứt định làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư chánh cho quả nhứt định làm duyên cho uẩn quả bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định và pháp bất định bằng Nghiệp duyên:

(cetanā) chánh cho quả nhứt định làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư (cetanā) bất định làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh...
  • Biệt thời như: Tư bất định (aniyatā) làm duyên cho uẩn quả và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Quả duyên:

1 uẩn quả bất định làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên, bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn tà cho quả nhứt định làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn tà cho quả nhứt định làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Uẩn chánh cho quả nhứt định làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn chánh cho quả nhứt định làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn bất định làm duyên cho sắc nương tâm sanh. Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật bằng Bất tương ưng duyên, vật làm duyên cho uẩn bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ làm duyên cho thân thức, vật làm duyên cho uẩn bất định bằng Bất tương ưng duyên (vippayutta-paccayo).
  • Hậu sanh như: Uẩn bất định làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Bất tương ưng duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn tà cho quả nhứt định bằng Bất tương ưng duyên.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Bất tương ưng duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn chánh cho quả nhứt định bằng Bất tương ưng duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn tà cho quả nhứt định làm duyên cho 3 uẩn, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn tà cho quả nhứt định làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn tà cho quả nhứt định làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định bằng Hiện hữu duyên:

1 uẩn tà cho quả nhứt định làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh; 2 uẩn...

  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Hiện hữu duyên: Có 3 câu đề.

  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: 1 uẩn bất định làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn...; sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật bằng Hiện hữu duyên, vật làm duyên cho uẩn bằng Hiện hữu duyên. 1 đại sung..., người Vô tưởng: 1 đại sung...
  • Tiền sanh như: Quán ngộ nhãn... vật bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái sanh ưu phát. Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức, xúc xứ làm duyên cho thân thức, nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ làm duyên cho thân thức, vật làm duyên cho uẩn bất định bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn bất định làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên. Đoàn thực làm duyên cho thân ấy bằng Hiện hữu duyên. Sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Hiện hữu duyên:

  • Tiền sanh như: Sắc mạng quyền làm duyên cho nghiệp sát mẫu... nghiệp chích máu thân Phật bằng Hiện hữu duyên.
  • Vật làm duyên cho uẩn tà cho quả nhứt định bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp bất định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Hiện hữu duyên:

Tiền sanh như: Vật làm duyên cho uẩn chánh cho quả nhứt định bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định... có Đồng sanh và Tiền sanh:

Đồng sanh như: 1 uẩn tà cho quả nhứt định và vật làm duyên cho 3 uẩn, 2 uẩn và...

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định làm duyên cho pháp bất định... có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: Uẩn tà cho quả nhứt định và đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn tà cho quả nhứt định và đoàn thực làm duyên cho thân ấy bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn tà cho quả nhứt định và sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp chánh cho quả nhứt định và pháp bất định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Hiện hữu duyên: Có 2 câu đề như tà cho quả nhứt định (micchattaniyata).

  1.  

Nhân 7, Cảnh 5, Trưởng 8, Vô gián 5, Liên tiếp 5, Đồng sanh 9, Hỗ tương 3, Y chỉ 13, Cận y 7, Tiền sanh 3, Cố hưởng 3, Hậu sanh 3, Nghiệp 3, Quả 1, Thực 7, Quyền 7, Thiền 7, Đạo 7, Tương ưng 3, Bất tương ưng 5, Hiện hữu 13, Vô hữu 5, Ly 5, Bất ly 13; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên.

1754.

Pháp tà cho quả nhứt định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định bằng Đồng sanh duyên.

1755.

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

1756.

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp bất định bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Hậu sanh duyên.

1757.

Pháp chánh cho quả nhứt định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định và pháp bất định bằng Đồng sanh duyên.

1758.

Pháp bất định làm duyên cho pháp bất định bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên, bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên.

1759.

Pháp bất định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

1760.

Pháp bất định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên.

1761.

Pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định làm duyên cho pháp tà cho quả nhứt định... có Đồng sanh và Tiền sanh.

1762.

Pháp tà cho quả nhứt định và pháp bất định làm duyên cho pháp bất định... có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

1763.

Pháp chánh cho quả nhứt định và pháp bất định làm duyên cho pháp chánh cho quả nhứt định... có Đồng sanh và Tiền sanh.

1764.

Chư pháp chánh cho quả nhứt định và bất định làm duyên cho pháp bất định... có Đồng sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền.

1765.

Phi Nhân 13, phi Cảnh, phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp 13, phi Đồng sanh 9, phi Hỗ tương 9, phi Y chỉ 9, phi Cận y 13, phi Tiền sanh 11, phi Hậu sanh 13, phi Cố hưởng 13, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực 13, tóm tắt... phi Đạo 13, phi Tương ưng 9, phi Bất tương ưng 7, phi Hiện hữu 7, phi Vô hữu 13, phi Ly 13, phi Bất ly 7; nên đếm như thế.

Hết cách ngược

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 7,... phi Trưởng 7, phi Vô gián 7, phi Liên tiếp 7, phi Hỗ tương 3, phi Cận y 7,... phi Đạo 7, phi Tương ưng 3, phi Bất tương ưng 3, phi Vô hữu 7, phi Ly 7; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 5,... Trưởng 8, Vô gián 5, Liên tiếp 5, Đồng sanh 9, Hỗ tương 3, Y chỉ 13, Cận y 7, Tiền sanh 3, Hậu sanh 3, Cố hưởng 3, Nghiệp 7, Quả 1, Thực 7, Quyền, Thiền, Đạo đều có 7; Tương ưng 3, Bất tương ưng 5, Hiện hữu 13, Vô hữu 7, Ly 7, Bất ly 7; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Tam đề tà (micchatta) thứ 15 chỉ có bấy nhiêu

------

 

 

 

 

TAM ĐỀ CÓ ĐẠO LÀ CẢNH (MAGGĀRAMMAṆATTIKA)

 

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

  1.  
  • Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo (maggārammaṇa), 2 uẩn...

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có trưởng là đạo (maggādhipati) liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo. 1 uẩn liên quan 3 uẩn, 2 uẩn...

  • Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo,... 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp có nhân là đạo liên quan pháp có nhân là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn có nhân là đạo (maggāhetuka), 2 uẩn...

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có nhân là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có trưởng là đạo (maggādhipati) liên quan 1 uẩn có nhân là đạo, 2 uẩn...

  • Pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có nhân là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có nhân là đạo, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo (maggārammaṇa) liên quan 1 uẩn có trưởng là đạo (maggādhipati), 2 uẩn...

  • Pháp có nhân là đạo liên quan có trưởng là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có nhân là đạo liên quan 1 uẩn có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp có cảnh là đạo liên quan chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo; 2 uẩn...

  • Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp có nhân là đạo liên quan chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có nhân là đạo liên quan 1 uẩn có nhân là đạo và có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có nhân là đạo và có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có nhân là đạo và có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  1.  

Pháp có đạo là cảnh liên quan pháp có đạo là cảnh sanh ra do Cảnh duyên, do Trưởng duyên, do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do Đồng sanh duyên, do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên, do Nghiệp duyên, do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 17, Cảnh, Trưởng, Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ, Cận y, Tiền sanh, Cố Hưởng, Nghiệp, Thực, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng, Bất tương ưng, Hiện hữu, Vô hữu, Ly, Bất ly đều có 17; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô Nhân có cảnh là đạo, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo, 2 uẩn...

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn có trưởng là đạo (maggādhipati) liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo, 2 uẩn...

  • Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo (maggārammaṇa) và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp có nhân là đạo liên quan pháp có nhân là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng (adhipati) có nhân là đạo (maggahetuka) liên quan uẩn có nhân là đạo.

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có nhân là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng có trưởng là đạo liên quan uẩn có nhân là đạo.

  • Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có nhân là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan uẩn có nhân là đạo.

  1.  
  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng có trưởng là đạo liên quan uẩn có trưởng là đạo, 3 uẩn liên quan 1 uẩn có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo làm duyên cho 1 uẩn có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Pháp có nhân là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo... do phi Trưởng duyên:

Trưởng có nhân là đạo làm duyên cho uẩn có trưởng là đạo.

  • Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có trưởng là đạo,... 2 uẩn...

  • Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng có nhân là đạo (maggahetuka) và có trưởng là đạo (maggādhipati) liên quan uẩn có trưởng là đạo.

  1.  
  • Pháp có cảnh là đạo liên quan chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo... do phi Trưởng duyên:

3 uẩn có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp có nhân là đạo liên quan chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo sanh ra do phi Trưởng duyên:

Trưởng có nhân là đạo liên quan uẩn có nhân là đạo và có trưởng là đạo.

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo...

Trưởng có trưởng là đạo liên quan uẩn có nhân là đạo và có trưởng là đạo.

  • Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo... do phi Trưởng duyên:

Trưởng có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan uẩn có nhân là đạo và có trưởng là đạo.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Tiền sanh duyên, do phi Hậu sanh duyên: Nên sắp đầy đủ có 2 câu.

  1.  
  • Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo,... 2 uẩn.

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo,... 2 uẩn...

  • Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo... do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo... 2 uẩn...

1783.

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo... do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo liên quan 1 uẩn có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo... do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có trưởng là đạo, 2 uẩn...

1784.

  • Pháp có cảnh là đạo liên quan chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo... do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo... do Cố hưởng duyên:

3 uẩn có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo, 2 uẩn...

  • Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh ra do phi Cố hưởng duyên:

3 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan 1 uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo, 2 uẩn...

1785.

  • Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) có cảnh là đạo liên quan uẩn có cảnh là đạo.

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Nghiệp duyên:

Tư có trưởng là đạo liên quan uẩn có cảnh là đạo.

  • Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo... do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) có cảnh là đạo và có trưởng là đạo liên quan uẩn có cảnh là đạo.

  1.  
  • Pháp có nhân là đạo liên quan pháp có nhân là đạo sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) có nhân là đạo liên quan uẩn có nhân là đạo.

  • Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có nhân là đạo... do phi Nghiệp duyên:

Tư có trưởng là đạo liên quan uẩn có nhân là đạo.

  • Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan pháp có nhân là đạo... do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) có nhân là đạo và có trưởng là đạo liên quan uẩn có nhân là đạo.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo liên quan pháp có trưởng là đạo... do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) có trưởng là đạo liên quan uẩn có trưởng là đạo có 5 câu đề.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo... do phi Nghiệp duyên: Sơ hiệp trợ có 3 câu đề (phathamaghaṭane tīni).

  1.  

Pháp có nhân là đạo liên quan chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo sanh ra do phi Nghiệp duyên: Sơ hiệp trợ thứ 2 có 3 câu đề (dutiyaaghaṭane tīni pañhā).

  1.  

Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Quả duyên: Nên sắp đầy đủ (paripuṇṇa).

1791.

Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Đạo duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô Nhân có cảnh là đạo, 2 uẩn...

1792.

Pháp có cảnh là đạo liên quan pháp có cảnh là đạo sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

Nên sắp đầy đủ, quyết định là Vô sắc giới (arūpanti niyametabbaṃ).

1793.

Phi Nhân 1, phi Trưởng 17, phi Tiền sanh 17, phi Hậu sanh 17, phi Cố hưởng 9, phi nghiệp 17, phi Quả 17, phi Đạo 1, phi Bất tương ưng 17; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

1794.

Nhân duyên có phi Trưởng 17,... phi Tiền sanh 17, phi Hậu sanh 17, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp 9, phi Quả, phi Bất tương ưng 17; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

1795.

Phi Nhân duyên có Cảnh 1,... Vô gián 1, Liên tiếp 1,... tóm tắt... luôn cả đều có 1; thiền, Tương ưng, Bất tương ưng, Vô hữu, Ly, Bất ly đều có 1; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

Hết phần liên quan (paṭiccavāra)

 

Phần đồng sanh (sahajāta), phần ỷ trượng (paccaya), phần y chỉ (nissaya), phần hỗn hợp (saṅsaṭṭha), phần tương ưng (sampayutta) như phần liên quan (paṭiccavāra).

 

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Nhân duyên:

Nhân có cảnh là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Nhân duyên:

Nhân có cảnh là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng có trưởng là đạo bằng Nhân duyên.

1798.

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Nhân duyên...

Người biết nên sắp 17 câu đề theo ý này.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh xuất đạo phản khán đạo.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm có nhân là đạo.
  • Uẩn có nhân là đạo làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.

1800.

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Cảnh duyên:

Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

1801.

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Cảnh duyên:

Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

1802.

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Cảnh duyên:

Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

1803.

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh xuất đạo phản khán đạo.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm có trưởng là đạo.
  • Uẩn có trưởng là đạo làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, vị lai thông luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Cảnh duyên:

Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh xuất đạo phản khán đạo.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm có nhân là đạo và có trưởng là đạo.
  • Uẩn có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, vị lai thông luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Cảnh duyên:

Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Cảnh duyên:

Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng có cảnh là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng có cảnh là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Vô gián duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng có cảnh là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng có trưởng là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có nhân là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng có nhân là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng có nhân là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng có nhân là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng có nhân là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất đạo... phản khán.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng có trưởng là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất đạo... phản khán.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng (adhipati) có trưởng là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng có cảnh là đạo bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có nhân là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng có trưởng là đạo (maggādhipati) làm duyên cho uẩn tương ưng có nhân là đạo bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Chư Thánh xuất đạo...
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng có trưởng là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng (adhipati) có trưởng là đạo (maggādhipati) làm duyên cho uẩn tương ưng có nhân là đạo (maggahetuka) và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên.

  1.  

Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng có cảnh là đạo bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho uẩn có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên.

  1.  

Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh sanh như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có nhân là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng có nhân là đạo bằng Trưởng duyên.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh sanh như: Chư Thánh xuất đạo...
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho uẩn tương ưng có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên.
  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh sanh như: Chư Thánh xuất đạo... phản khán.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho uẩn có nhân là đạo và có trưởng là đạo bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Vô gián duyên:

Uẩn có cảnh là đạo sanh trước trước làm duyên cho uẩn có cảnh là đạo sanh sau sau bằng Vô gián duyên. Khán môn làm duyên cho uẩn có cảnh là đạo bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Vô gián duyên:

Uẩn có cảnh là đạo sanh trước trước làm duyên cho uẩn có trưởng là đạo sanh sau sau bằng Vô gián duyên. Khán (ý) môn làm duyên cho uẩn có trưởng là đạo bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Vô gián duyên:

Uẩn có cảnh là đạo sanh trước trước làm duyên cho uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh sau sau bằng Vô gián duyên. Khán môn làm duyên cho uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Vô gián duyên:

Uẩn có trưởng là đạo sanh trước trước làm duyên cho uẩn có trưởng là đạo sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Vô gián duyên:

Uẩn có trưởng là đạo sanh trước trước làm duyên cho pháp có cảnh là đạo sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Vô gián duyên:

Uẩn có trưởng là đạo sanh trước trước làm duyên cho uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Vô gián duyên:

Uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh trước trước làm duyên cho uẩn có cảnh là đạo sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Vô gián duyên:

Uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh trước trước làm duyên cho uẩn có trưởng là đạo sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Vô gián duyên:

Uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh trước trước làm duyên cho uẩn có cảnh là đạo và có trưởng là đạo sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  
  • Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Liên tiếp duyên: Như Vô gián duyên.
  • ... Bằng Đồng sanh duyên, bằng Cố hưởng duyên, bằng Y chỉ duyên: Nên sắp 3 duyên, đều có 17 câu đề.
  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Sát-na phản khán làm duyên cho sát-na phản khán bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Sát-na phản khán làm duyên cho sát-na phản khán bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Sát-na phản khán làm duyên cho sát-na phản khán bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có nhân là đạo bằng Cận y duyên:

Thuần cận y như: Sơ đạo làm duyên cho nhị đạo bằng Cận y duyên,... tóm tắt... tam đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Cận y duyên:

Cảnh cận y như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Sơ đạo làm duyên cho nhị đạo... tam đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Cận y duyên:

Cảnh cận y như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo bằng Cận y duyên:

Thuần cận y như: Sơ đạo làm duyên cho nhị đạo... bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Sơ đạo làm duyên cho nhị đạo... tam đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.
  • Sát-na phản khán làm duyên cho sát-na phản khán bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Sát-na phản khán làm duyên cho sát-na phản khán bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có nhân là đạo bằng Cận y duyên:

Thuần cận y như: Sơ đạo... tứ đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Sát-na phản khán làm duyên cho sát-na phản khán bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo bằng Cận y duyên:

Thuần cận y như: Sơ đạo... làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Sát-na phản khán làm duyên cho sát-na phản khán bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Sát-na phản khán làm duyên cho sát-na phản khán bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Cận y duyên có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Sát-na phản khán làm duyên cho sát-na phản khán bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Cận y duyên:

Thuần cận y như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có nhân là đạo bằng Cận y duyên:

Thuần cận y như: Sơ đạo làm duyên cho nhị đạo... tam đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Sơ đạo làm duyên cho nhị đạo... tam đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Cận y duyên:

Thuần cận y như: Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo bằng Cận y duyên:

Thuần cận y như: Sơ đạo làm duyên cho nhị đạo... tam đạo làm duyên cho tứ đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo sanh ra do Cố hưởng duyên:

Uẩn có cảnh là đạo sanh trước trước làm duyên cho uẩn có cảnh là đạo sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên:

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Cố hưởng duyên: Như Vô gián duyên, nên sắp 9 câu đề, không nên sắp có khán môn (āvajjana).

  1.  
  • Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Nghiệp duyên, bằng Đồng sanh duyên: Không có Biệt thời (nānākhaṇika) nên sắp đủ 7 câu đề.
  • Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên, bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên, bằng Hiện hữu duyên, cả 7 duyên này đều chia 17 câu như Nhân duyên.
  • ... Bằng Vô hữu duyên, bằng Ly duyên, như Vô gián duyên.
  • ... Bằng Bất ly duyên có 17 câu đề.
  1.  

Nhân 17, Cảnh 9, Trưởng 21, Vô gián 9, Liên tiếp 9, Đồng sanh 17, Hỗ tương 17, Y chỉ 17, Cận y 21, Cố hưởng 9, nghiệp 17, Thực, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng đều có 17, Hiện hữu 17, Vô hữu 9, Ly 9, Bất ly 17; nên sắp như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có nhân là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo làm duyên cho chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có nhân là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có nhân là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có trưởng là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho pháp có cảnh là đạo và có trưởng là đạo bằng Cận y duyên.

  1.  

Chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo làm duyên cho chư pháp có nhân là đạo và có trưởng là đạo bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Phi Nhân 28, phi Cảnh 17, trong phi Cảnh bậc trí thức nên biết thiếu Thuần cảnh (Pakatārammana) và Cảnh cận y (Upanissayārammana) cả 2 phi Trưởng 21, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Đồng sanh, phi Hỗ tương, phi Y chỉ, phi Cận y, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo, phi Tương ưng, phi Bất tương ưng, phi Hiện hữu, phi Vô hữu, phi Ly; phi Bất ly đều có 21; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 17,... phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Cận y, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thực, phi Quyền, phi Thiền, phi Đạo, phi Bất tương ưng, phi Vô hữu, phi Ly đều có 17; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 9,... Trưởng 21,Vô gián 9, Liên tiếp 9, Đồng sanh 17, Hỗ tương 17, Y chỉ 17, Cận y 21, Cố hưởng 9, nghiệp 17, Thực 17, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng đều có 17, Hiện hữu 17, Vô hữu 9, Ly 9, Bất ly 17; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch và thuận

Hết phần vấn đề (pañhāvāra)

 

Tam đề có cảnh là đạo thứ 16 chỉ có bấy nhiêu.

------

 

 

 

TAM ĐỀ SANH TỒN (UPPANNATTIKA)

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) sanh tồn (uppanna) làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh: Nhân sanh tồn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Cảnh duyên:

Quán ngộ nhãn sanh tồn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái sanh, tà kiến phát... hoài nghi,... phóng dật... ưu...  Nhãn sanh tồn... tỷ, thiệt, thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc, vật...  Quán ngộ sanh tồn bằng cách vô thường, khổ não, vô ngã... ưu sanh ra. Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Uẩn sanh tồn làm duyên cho thần thông luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp phi sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Cảnh duyên:

Sắc phi sanh tồn (anuppanna)... thinh, khí, vị, xúc... quán ngộ uẩn phi sanh tồn bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã... ưu sanh ra. Uẩn phi sanh tồn làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, vị lai thông luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp sẽ sanh làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Cảnh duyên:

Nhãn sẽ sanh (uppadi)... thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc, vật... Quán ngộ uẩn sẽ sanh bằng cách vô thường, khổ não, vô ngã... ưu sanh ra. Uẩn sẽ sanh làm duyên cho thần thông, tha tâm thông... luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

+ Trưởng cảnh như: Nặng về nhãn sanh tồn rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi... tà kiến phát sanh. Nặng về nhĩ sanh tồn... tỷ, thiệt, thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc, vật (vatthu)... Nặng về uẩn sanh tồn rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái sanh...

+ Trưởng đồng sanh như: Trưởng (adhipati) sanh tồn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp phi sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Sắc phi sanh tồn (anuppanna)... thinh, khí, vị, xúc... Nặng về uẩn phi sanh tồn rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái sanh, tà kiến phát.

  1.  

Pháp sẽ sanh làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Nặng về nhãn sẽ sanh (uppādi)... thân, sắc,... xúc, vật... Nặng về uẩn sẽ sanh rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái sanh, tà kiến phát.

  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Đồng sanh duyên:

  • 1 uẩn sanh tồn (uppanna) làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên, 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Đồng sanh duyên.
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn sanh tồn làm duyên cho 3 uẩn và sắc tục sinh bằng Đồng sanh duyên; 2 uẩn làm duyên cho 2 uẩn và sắc tục sinh bằng Đồng sanh duyên. Uẩn làm duyên cho vật bằng Đồng sanh duyên. Vật làm duyên cho uẩn bằng Đồng sanh duyên. 1 đại sung làm duyên cho 3 đại sung bằng Đồng sanh duyên; 2 đại sung...; đại sung làm duyên cho sắc nương tâm sanh thuộc y sinh (upādārūpa) bằng Đồng sanh duyên... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương...
  • Người Vô tưởng:... 1 đại sung... 2 đại sung...; sắc đại sung làm duyên cho sắc tục sinh thuộc y sinh (upādā) bằng Đồng sanh duyên.
  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Hỗ tương duyên:

  • Uẩn sanh tồn (uppanna) làm duyên cho 3 uẩn bằng Hỗ tương duyên, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh: 1 uẩn sanh tồn làm duyên cho 3 uẩn và vật bằng Hỗ tương duyên.
  • Uẩn làm duyên cho vật bằng Hỗ tương duyên; vật làm duyên cho uẩn bằng Hỗ tương duyên. 1 đại sung... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng... 1 đại sung làm duyên cho 3 đại sung bằng Hỗ tương duyên, 2 đại sung.
  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Y chỉ duyên:

  • Uẩn sanh tồn làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Y chỉ duyên, 2 uẩn...
  • Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật; vật làm duyên cho; 1 đại sung... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng: 1 đại sung;... đại sung làm duyên cho sắc tục sinh thuộc y sinh (upādā).
  • Nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ làm duyên cho thân thức; vật làm duyên cho uẩn sanh tồn bằng Y chỉ duyên.
  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương âm dương sanh tồn (uppanna) mạnh có thể làm cho thiền sanh, pháp quán phát sanh, đạo... thông, nhập thiền pháp sanh, gầy ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương vật thực sanh tồn... chỗ ở mạnh có thể làm cho thiền sanh, pháp quán (vipassanā) sanh, đạo, thông (abhiññā), nhập thiền sanh, gầy ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương âm dương sanh tồn... thực phẩm... chỗ ở mạnh làm duyên cho đức tin, trí sanh tồn, thân khổ thân lạc, đạo và quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp phi sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Người hy vọng (patthanā) tài sản sắc ddẹp phi sanh tồn có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới.
  • Người hy vọng tài sản thinh (sadda) phi sanh tồn (anuppanna), tài sản khí, tài sản vị, tài sản xúc... hy vọng uẩn phi sanh tồn có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới.
  • Hy vọng tài sản sắc đẹp phi sanh tồn,... uẩn phi sanh tồn làm duyên cho đức tin, trí, thân lạc, thân khổ, đạo, quả nhập thiền sanh tồn bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp sẽ sanh làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Hy vọng tài sản nhãn sẽ sanh (uppadi) có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới.
  • Hy vọng tài sản nhãn, nhĩ sẽ sanh (uppadi), tài sản thân, tài sản sắc đẹp, tài sản khí,... tài sản vị... tài sản xúc... hy vọng uẩn sẽ sanh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới,... thọ trì thanh tịnh giới.
  • Hy vọng tài sản nhãn sẽ sanh, tài sản thân, tài sản sắc đẹp, tài sản xúc... uẩn sẽ sanh làm duyên cho đức tin, trí, thân lạc... thân khổ, đạo, quả nhập thiền sanh tồn (uppanna) bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Quán ngộ nhãn... vật bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái sanh, ưu phát. Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Cận y duyên.
  • Vật tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, vật làm duyên cho uẩn sanh tồn bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn sanh tồn làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Nghiệp duyên:

(cetanā) sanh tồn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna) bằng Nghiệp duyên. Sát-na tục sinh: Tư (cetanā) sanh tồn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Quả duyên:

1 uẩn quả sanh tồn (uppanna) làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên; 2 uẩn...  Sát-na tục sinh: 1 uẩn sanh tồn làm duyên cho 3 uẩn và sắc tục sinh, 2 uẩn...; uẩn làm duyên cho vật bằng Quả duyên.

  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Thực duyên:

Thực (āhāra) sanh tồn làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Thực duyên. Sát-na tục sinh: Đoàn thực làm duyên cho thân ấy bằng Thực duyên.

  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Quyền duyên:

Quyền (indrīya) sanh tồn (uppanna) làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Quyền duyên. Sát-na tục sinh: nhãn quyền làm duyên cho nhãn thức, thân quyền làm duyên cho thân thức; sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Quyền duyên.

  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên, bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn sanh tồn làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn sanh tồn làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên; uẩn làm duyên cho vật, vật làm duyên cho uẩn bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ... vật làm duyên cho uẩn sanh tồn bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn sanh tồn làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: 1 uẩn sanh tồn làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Hiện hữu duyên, 2 uẩn... Sát-na tục sinh:... tóm tắt... 1 đại sung... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...
  • Tiền sanh như: Nhãn... bằng lối vô thường, khổ não, vật... vô thường... ưu sanh. Thiên nhãn... thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức, xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Hiện hữu duyên. Nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ làm duyên cho thân thức, vật làm duyên cho uẩn sanh tồn bằng Hiện hữu duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn sanh tồn làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hiện hữu duyên. Đoàn thực làm duyên cho thân ấy; sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 1, Cảnh 3, Trưởng 3, Đồng sanh 1, Hỗ tương 1, Y chỉ 1, Cận y 3, Tiền sanh 1, Hậu sanh, Nghiệp, Quả, Thực, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng, Bất tương ưng, Hiện hữu, Bất ly (avigata) đều có 11; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Thực duyên, bằng Cảnh duyên, bằng Quyền duyên.

  1.  

Pháp phi sanh tồn làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp sẽ sanh làm duyên cho pháp sanh tồn bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Phi Nhân 3, phi Cảnh 3, phi Trưởng 3,... phi Bất tương ưng 3, phi Hiện hữu 2, phi Vô hữu 3, phi Ly 3, phi Bất ly 2; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 1,... tóm tắt... phi Vô hữu, phi Ly đều có 1.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 3,... Trưởng 3, đồng sanh1, Hỗ tương 1, Y chỉ 1, Cận y 3, Tiền sanh 1, Hậu sanh 1, Nghiệp, Quả, Thực, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng, Bất tương ưng, Hiện hữu, Ly, Bất ly đều có 1;

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần vấn đề (pañhāvāra)

Tam đề sanh tồn thứ 17, chỉ có bấy nhiêu.

------

 

TAM ĐỀ QUÁ KHỨ (ATĪTATTIKA)

 

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) hiện tại làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh:...

  1.  

Pháp quá khứ làm duyên cho pháp hiện tại bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới,... rồi phản khán. Nhớ thiện đã từng làm chứa để. xuất thiền phản khán thiền.
  • Chư Thánh xuất đạo phản khán đạo, phản khán quả, phản khán phiền não đã trừ, phản khán phiền não hạn chế; quán ngộ nhãn quá khứ bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã... ưu phát sanh.
  • Quán ngộ nhĩ quá khứ (atīta)... tỷ, thiệt, thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc, vật... quán ngộ uẩn quá khứ bằng vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái sanh, tà kiến phát, hoài nghi,... phóng dật... ưu sanh ra.
  • Không vô biên xứ làm duyên cho Thức vô biên xứ bằng Cảnh duyên. Vô sở hữu xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn quá khứ làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, luôn khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp vị lai làm duyên cho pháp hiện tại bằng Cảnh duyên:

  • Nhãn vị lai (anāgata)... vật... uẩn vị lai bằng vô thường... ưu sanh ra.
  • Uẩn vị lai làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, vị lai thông, luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Cảnh duyên:

  • Nhân hiện tại... thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc, vật...
  • Quán ngộ uẩn hiện tại (paccupanna) bằng lối vô thường..., ưu phát sanh. Thiên nhãn... thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức, xúc xứ làm duyên cho thân thức. uẩn hiện tại làm duyên cho thần thông luôn khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp quá khứ làm duyên cho pháp hiện tại bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như: Sau khi bố thí, trì giới,... Nặng về thiện đã từng làm chứa để rồi phản khán. xuất thiền nặng về thiền rồi phản khán.
  • Chư Thánh xuất đạo nặng về Đạo, nặng về quả rồi phản khán.
  • Nhãn thuộc quá khứ... thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc, vật... Nặng về uẩn quá khứ, rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái sanh tà kiến phát.
  1.  

Pháp vị lai làm duyên cho pháp hiện tại bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: nhãn vị lai... Vật. Nặng về uẩn vị lai rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái sanh, tà kiến phát.

  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: nhãn hiện tại... vật... Nặng về uẩn hiện tại rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái sanh, tà kiến phát.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng hiện tại làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp quá khứ làm duyên cho pháp hiện tại bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn quá khứ (atīta) sanh trước trước làm duyên cho uẩn hiện tại sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận tùng (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā); chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo, dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo, đạo làm duyên cho quả, quả làm duyên cho quả; thuận thứ làm duyên cho quả nhập thiền. xuất thiền diệt, tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp quá khứ làm duyên cho pháp hiện tại bằng Liên tiếp duyên: Như Vô gián duyên (anatarapaccayo).

  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Đồng sanh duyên, bằng Hỗ tương duyên, bằng Y chỉ duyên,... tóm tắt...

  1.  

Pháp quá khứ làm duyên cho pháp hiện tại bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như:.. nương đức tin quá khứ mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới,... thọ trì thanh tịnh giới,... Thiền, pháp quán... đạo... thông... nhập thiền phát sanh, gầy ngã mạn, chấp tà kiến.
  • Nương giới quá khứ mạnh... trí, ái, hy vọng (patthanā) thân lạc... thân khổ mạnh có thể bố thí, thọ trì ngũ giới, thanh tịnh giới... nhập thiền phát sanh, cho đến sát sanh, phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin quá khứ... trí, ái, hy vọng, thân khổ... thân lạc làm duyên cho đức tin, trí, ái, hy vọng... quả nhập thiền hiện tại (paccappannā) bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp vị lai làm duyên cho pháp hiện tại bằng Cận y duyên, có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Hy vọng tài sản nhãn (cakkhusampada) vị lai... tài sản nhĩ, tài sản tỷ, tài sản thiệt, tài sản thân, tài sản sắc đẹp, tài sản thinh, tài sản khí,... tài sản vị... tài sản xúc... hy vọng uẩn vị lai có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới,... thọ trì thanh tịnh giới,
  • Hy vọng tài sản nhãn vị lai, mong mỏi tài sản sắc đẹp, tài sản xúc... uẩn vị lai làm duyên cho đức tin, trí, thân lạc, thân khổ, đạo, quả nhập thiền hiện tại (paccappannā) bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Cận y duyên, có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương âm dương hiện tại mạnh có thể làm cho thiền phát sanh, pháp quán (vipassanā)...
  • Nương thực phẩm... chỗ ở hiện tại mạnh có thể làm cho thiền phát sanh, nhập thiền đặng.
  • Nương âm dương... thực phẩm... chỗ ở hiện tạ làm duyên cho đức tin hiện tại, trí, thân lạc... quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Tiền sanh duyên, có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh như: Quán ngộ nhãn... vật bằng lối vô thường... ưu sanh ra. Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức, xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Tiền sanh duyên.
  • Vật tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ làm duyên cho thân thức; vật làm duyên cho uẩn hiện tại bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn hiện tại làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp quá khứ làm duyên cho pháp hiện tại bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn quá khứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn hiện tại sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Thuận thứ (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā); chuyển tộc làm duyên cho đạo, dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp quá khứ làm duyên cho pháp hiện tại bằng Nghiệp duyên:

Biệt thời như: Tư (cetanā) quá khứ làm duyên cho uẩn quả hiện tại và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Nghiệp duyên:

  • (cetanā) hiện tại làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Sát-na tục sinh: Tư hiện tại làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Quả duyên:

1 uẩn quả hiện tại làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh bằng Quả duyên, 2 uẩn... Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật bằng Quả duyên.

  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên, bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên, bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh:

  • Đồng sanh như: Uẩn quả hiện tại làm duyên cho sắc nương tâm sanh bằng Bất tương ưng duyên. Sát-na tục sinh: Uẩn hiện tại làm duyên cho sắc tục sinh bằng Bất tương ưng duyên; uẩn làm duyên cho vật bằng Bất tương ưng duyên, vật làm duyên cho uẩn bằng Bất tương ưng duyên.
  • Tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ... vật làm duyên cho uẩn hiện tại bằng Bất tương ưng duyên.
  • Hậu sanh như: Uẩn hiện tại làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Hiện hữu duyên:

Như Hiện hữu duyên trong tam đề sanh tồn (uppannattika).

  1.  

Pháp quá khứ làm duyên cho pháp hiện tại bằng Vô hữu duyên, bằng Ly duyên.

  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 1, Cảnh 3, Trưởng 3, Vô gián 1. Liên tiếp 1, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ đều có 1, Cận y 3, Tiền sanh, Hậu sanh, Cố hưởng đều 1, Nghiệp 2, Quả, Thực 1,... tóm tắt... Bất ly 1; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp quá khứ làm duyên cho pháp hiện tại bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp vô lượng làm duyên cho pháp hiện tại bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp hiện tại làm duyên cho pháp hiện tại bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên.

  1.  

Phi Nhân 3, phi Cảnh 3, phi Trưởng 3, phi Vô gián 3,... tóm tắt... phi Tương ưng 3, phi Bất tương ưng 3, phi Hiện hữu 2, phi Vô hữu 3, phi Ly 3, phi Bất ly 2; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 1,... phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y,... tóm tắt... phi Tương ưng, phi Bất tương ưng, phi Vô hữu, phi Ly đều có 1; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận và nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 3,... Trưởng 3, Vô gián, Liên tiếp, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ đều có 1, Cận y 3, Tiền sanh 1, Hậu sanh, Cố hưởng 1;... tóm tắt..., Nghiệp 2, Quả 1, những duyên này chỉ có 1 câu; Bất ly 1; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần vấn đề (pañhāvāra)

Tam đề quá khứ thứ 18 chỉ có bấy nhiêu

------

 

 

                        TAM ĐỀ BIẾT CẢNH QUÁ KHỨ (ATĪTĀRAMMANATTIKA)   

 

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ liên quan pháp biết cảnh quá khứ sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh quá khứ (atītārammaṇa), 2 uẩn liên quan 2 uẩn. Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh quá khứ, 2 uẩn liên quan 2 uẩn.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai liên quan pháp biết cảnh vị lai sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh vị lai,... 2 uẩn.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại liên quan pháp biết cảnh hiện tại sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh hiện tại (paccuppannārammaṇa), 2 uẩn.... Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh hiện tại, 2 uẩn...

  1.  
  • Pháp biết cảnh quá khứ liên quan pháp biết cảnh quá khứ sanh ra do Cảnh duyên, do Trưởng duyên:

 tục sinh không có Trưởng duyên (adhipatipaccayo).

  • ... Do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do Đồng sanh duyên, do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên:

 Tiền sanh (Purejāta) và Cố hưởng (Āsevana) không có tục sinh.

  • ... Do Nghiệp duyên, do Quả duyên:

... 1 uẩn quả biết cảnh quá khứ,... có 3 câu đề, nên sắp đầy đủ bình nhựt (pavatti) và tục sinh (paṭisandhi).

  • ... Do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.

1951.

Nhân 3, Cảnh 3, Trưởng 3, tóm tắt, tất cả đều 3... Ly 3, Bất ly 3; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ liên quan pháp biết cảnh quá khứ sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô nhân biết cảnh quá khứ, 2 uẩn.... Sát-na tục sinh vô nhân: Si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai liên quan pháp biết cảnh vị lai sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô nhân biết cảnh vị lai, 2 uẩn... si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại liên quan pháp biết cảnh hiện tại sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô nhân biết cảnh hiện tại, 2 uẩn.... Sát-na tục sinh vô nhân: Si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật biết cảnh hiện tại.

1955.

Pháp biết cảnh quá khứ liên quan pháp biết cảnh quá khứ sanh ra do phi Trưởng duyên: Như Đồng sanh duyên phần thuận tùng (anuloma).

1956.

Pháp biết cảnh quá khứ liên quan pháp biết cảnh quá khứ sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc:... liên quan 1 uẩn biết cảnh quá khứ, 2 uẩn.... Sát-na tục sinh...

1957.

Pháp biết cảnh vị lai liên quan pháp biết cảnh vị lai sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn Vô sắc biết cảnh vị lai, 2 uẩn....

1958.

Pháp biết cảnh hiện tại liên quan pháp biết cảnh hiện tại sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Sát-na tục sinh:... liên quan 1 uẩn biết cảnh hiện tại, 2 uẩn....

1959.

  • Pháp biết cảnh quá khứ liên quan pháp biết cảnh quá khứ sanh ra do phi Hậu sanh duyên, do phi Cố hưởng duyên: Như phi Trưởng duyên.
  • ... Do phi Nghiệp duyên: Tư biết cảnh quá khứ liên quan uẩn biết cảnh quá khứ.

1960.

Pháp biết cảnh vị lai liên quan pháp biết cảnh vị lai sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) biết cảnh vị lai liên quan uẩn biết cảnh vị lai.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại liên quan pháp biết cảnh hiện tại sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) biết cảnh hiện tại liên quan uẩn biết cảnh hiện tại (paccuppannārammaṇa).

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ liên quan pháp biết cảnh quá khứ sanh ra do phi Quả duyên:

Phi Quả duyên không có tục sinh.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại liên quan pháp biết cảnh hiện tại sanh ra do phi Thiền duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn đồng sanh ngũ thức (viññāna), 2 uẩn...

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ liên quan pháp biết cảnh quá khứ sanh ra do phi Đạo duyên:

... liên quan 1 uẩn vô nhân biết cảnh quá khứ. Như phi Nhân duyên 3 câu đề không có si

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ liên quan pháp biết cảnh quá khứ sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

... 1 uẩn trong Vô sắc biết cảnh quá khứ, 2 uẩn...

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai liên quan pháp biết cảnh vị lai sanh ra do phi Bất tương ưng duyên:

... liên quan 1 uẩn trong Vô sắc biết cảnh vị lai, 2 uẩn...

  1.  

Phi Nhân 3, phi Trưởng, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả đều có 3, phi Thiền 1, phi Đạo 3, phi Bất tương ưng 2; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Trưởng 3,... phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả đều có 3, phi Bất tương ưng 2; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 3,... tóm tắt... tất cả đều có 3; Bất ly 3; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần liên quan (paṭiccavāra)

Phần đồng sanh (Sahajāta), phần ỷ trượng (paccaya), phần y chỉ (nissaya), phần hòa hợp (Saṅsaṭṭhavāra), phần tương ưng (sampayutta), như phần liên quan.

 

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Nhân duyên:

Nhân (hetu) biết cảnh quá khứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh: Nhân biết cảnh quá khứ làm duyên cho uẩn tương ưng.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Nhân duyên:

Nhân biết cảnh vị lai làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Nhân duyên:

Nhân biết cảnh hiện tại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh: Nhân biết cảnh hiện tại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Cảnh duyên:

  • Phản khán Thức vô biên xứ quá khứ, phản khán Phi tưởng phi phi tưởng xứ, phản khán thần thông quá khứ biết cảnh quá khứ; tha tâm thông... túc mạng thông... phản khán tùy nghiệp thông.
  • Chư Thánh phản khán phiền não biết cảnh quá khứ đã trừ, phản khán phiền não hạn chế, phản khán phiền não từng sanh trước kia. Quán ngộ uẩn quá khứ biết cảnh quá khứ bằng vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, tà kiến... hoài nghi, phóng dật, ưu biết cảnh quá khứ sanh ra.
  • Uẩn quá khứ biết cảnh quá khứ làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Cảnh duyên:

  • Phản khán Thức vô biên xứ vị lai, phản khán Phi tưởng phi phi tưởng xứ, phản khán thần thông vị lai biết cảnh quá khứ, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông... quán ngộ uẩn vị lai biết cảnh quá khứ bằng vô thường,... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, ưu biết cảnh vị lai sanh ra.
  • Uẩn vị lai biết cảnh quá khứ, làm duyên cho tha tâm thông, vị lai thông luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Cảnh duyên:

Tha tâm thông rõ biết lòng người tề toàn tâm hiện tại biết cảnh quá khứ. uẩn hiện tại biết cảnh quá khứ làm duyên cho tha tâm thông luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Cảnh duyên:

  • Phản khán thần thông vị lai biết cảnh vị lai, tha tâm thông, vị lai thông... uẩn vị lai biết cảnh vị lai.
  • Quán ngộ uẩn vị lai biết cảnh vị lai bằng vô thường,... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, ưu biết cảnh vị lai sanh ra.
  • Uẩn vị lai biết cảnh vị lai làm duyên cho tha tâm thông, vị lai thông luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Cảnh duyên:

  • Phản khán thần thông quá khứ biết cảnh vị lai, tha tâm thông,... vị lai thông.
  • Chư Thánh phản khán phiền não biết cảnh vị lai đã trừ, phản khán phiền não hạn chế, phản khán phiền não từng sanh...
  • Quán ngộ uẩn quá khứ biết cảnh vị lai bằng vô thường... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái, ưu biết cảnh vị lai sanh ra.
  • Uẩn quá khứ biết cảnh vị lai làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông luôn khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Cảnh duyên:

Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm hiện tại biết cảnh vị lai. uẩn hiện tại biết cảnh vị lai làm duyên cho tha tâm thông luôn khán (ý) môn bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Cảnh duyên:

Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm hiện tại biết cảnh hiện tại. Uẩn hiện tại biết cảnh hiện tại làm duyên cho tha tâm thông luôn khán môn bằng Cảnh duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Cảnh duyên:

  • Phản khán thiên nhãn quá khứ, phản khán thiên nhĩ, phản khán thần thông quá khứ biết cảnh hiện tại, tha tâm thông...
  • Chư Thánh phản khán phiền não biết cảnh hiện tại đã trừ, phiền não hạn chế; phiền não đã từng sanh...
  • Quán ngộ uẩn quá khứ biết cảnh hiện tại bằng vô thường... thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái,... ưu biết cảnh quá khứ sanh ra.
  • Uẩn quá khứ biết cảnh hiện tại làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông luôn khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Cảnh duyên:

  • Phản khán thiên nhãn vị lai, phản khán thiên nhĩ, phản khán thần thông vị lai biết cảnh hiện tại, tha tâm thông... quán ngộ uẩn vị lai biết cảnh hiện tại bằng vô thường... do đó khai đoan ái, ưu biết cảnh vị lai sanh ra.
  • Uẩn vị lai biết cảnh hiện tại làm duyên cho tha tâm thông, vị lai thông luôn khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Nặng về Thức vô biên xứ quá khứ rồi phản khán, nặng về Phi tưởng phi phi tưởng xứ rồi phản khán. Nặng về thần thông quá khứ biết cảnh quá khứ rồi phản khán, tha tâm thông... túc mạng thông... Nặng về tùy nghiệp thông rồi phản khán.
  • Nặng về uẩn quá khứ biết cảnh quá khứ rồi phản khán...; thỏa thích rất hân hoan, do đó rồi ái (rāga), tà kiến biết cảnh quá khứ phát sanh.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng (adhipati) biết cảnh quá khứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như: Nặng về Thức vô biên xứ vị lai rồi... Nặng về Phi tưởng phi phi tưởng xứ... Nặng về thần thông vị lai biết cảnh quá khứ rồi... tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông...
  • Nặng về uẩn vị lai biết cảnh quá khứ rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái, tà kiến biết cảnh vị lai phát sanh.
  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Nặng về thần thông vị lai biết cảnh vị lai rồi... tha tâm thông, nặng về vị lai thông rồi phản khán. Nặng về uẩn vị lai biết cảnh vị lai rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái, tà kiến biết cảnh vị lai sanh ra.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng biết cảnh vị lai làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

Trưởng cảnh như: Nặng về thần thông quá khứ biết cảnh vị lai rồi... tha tâm thông,... Nặng về vị lai thông rồi... Nặng về uẩn quá khứ biết cảnh vị lai rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái, tà kiến biết cảnh quá khứ sanh ra.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng biết cảnh hiện tại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Nặng về thiên nhãn quá khứ rồi phản khán, nặng về thiên nhĩ rồi phản khán, nặng về thần thông quá khứ biết cảnh hiện tại rồi... Nặng về tha tâm thông rồi... Nặng về uẩn quá khứ biết cảnh hiện tại rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái, tà kiến biết cảnh quá khứ sanh ra.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Trưởng duyên:

Trưởng cảnh như: Nặng về thiên nhãn vị lai rồi phản khán, nặng về thiên nhĩ rồi phản khán, nặng về thần thông vị lai biết cảnh hiện tại rồi phản khán. Nặng về uẩn vị lai biết cảnh hiện tại rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái, tà kiến biết cảnh vị lai sanh ra.

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Vô gián duyên:

Uẩn biết cảnh quá khứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh quá khứ sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Vô gián duyên:

Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) biết cảnh quá khứ làm duyên cho khán (ý) môn biết cảnh vị lai bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử (cuti) biết cảnh quá khứ làm duyên cho tâm tục sinh (paṭisandhi) biết cảnh hiện tại bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp biết cảnh quá khứ làm duyên cho tâm khán (ý) môn biết cảnh hiện tại bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Vô gián duyên:

Uẩn biết cảnh vị lai sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh vị lai sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Vô gián duyên:

  • Tâm thần thông biết cảnh vị lai làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh quá khứ; tha tâm thông làm duyên cho quả sơ khởi biết cảnh quá khứ; vị lai thông làm duyên cho quả sơ khởi biết cảnh quá khứ.
  • Uẩn biết cảnh vị lai làm duyên cho quả sơ khởi biết cảnh quá khứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn biết cảnh hiện tại sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh hiện tại sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm tục sinh biết cảnh hiện tại làm duyên cho tâm hộ kiếp biết cảnh hiện tại. Tâm hộ kiếp biết cảnh hiện tại làm duyên cho tâm hộ kiếp biết cảnh hiện tại bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tục sinh biết cảnh hiện tại làm duyên cho tâm hộ kiếp biết cảnh quá khứ.
  • Tâm hộ kiếp biết cảnh hiện tại làm duyên cho tâm hộ kiếp biết cảnh quá khứ; uẩn biết cảnh hiện tại làm duyên cho quả sơ khởi biết cảnh quá khứ bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Liên tiếp duyên: Như Vô gián duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Đồng sanh duyên, bằng Hỗ tương duyên, bằng Y chỉ duyên: Cả 3 duyên như phần liên quan (Paṭiccavāra).

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh quá khứ làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh quá khứ bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh quá khứ làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh vị lai bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Cận y duyên có Cảnh cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh quá khứ làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh hiện tại bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường (aniccānupassanā), quán khổ não (dukkhānupassanā), quán vô ngã (anattānupassanā) biết cảnh vị lai làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh vị lai bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh vị lai làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh quá khứ bằng Cận y duyên.

2003.

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Cận y duyên:

Thuần cận y như: Quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh vị lai làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh hiện tại bằng Cận y duyên.

2004.

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại... có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh hiện tại làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh hiện tại bằng Cận y duyên.

2005.

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Cận y duyên, có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh hiện tại làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh quá khứ bằng Cận y duyên.

2006.

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh hiện tại làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh vị lai bằng Cận y duyên.

2007.

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn biết cảnh quá khứ sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh quá khứ sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên (āsavanapaccayo).

2008.

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn biết cảnh vị lai sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh vị lai sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

2009.

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn biết cảnh hiện tại sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh hiện tại sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

2010.

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư (cetanā) biết cảnh quá khứ làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư biết cảnh quá khứ làm duyên cho uẩn quả biết cảnh quá khứ bằng Nghiệp duyên (kammapaccayo).
  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Nghiệp duyên:

Biệt thời như: Tư biết cảnh quá khứ làm duyên cho uẩn quả biết cảnh vị lai bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Nghiệp duyên:

Biệt thời như: Tư biết cảnh quá khứ làm duyên cho uẩn quả biết cảnh hiện tại bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư biết cảnh vị lai làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư biết cảnh vị lai làm duyên cho uẩn quả biết cảnh vị lai bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Nghiệp duyên:

Biệt thời như: Tư biết cảnh vị lai làm duyên cho uẩn quả biết cảnh quá khứ bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Nghiệp duyên:

Biệt thời như: Tư (cetanā) biết cảnh vị lai làm duyên cho uẩn quả biết cảnh hiện tại bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư biết cảnh hiện tại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư biết cảnh hiện tại làm duyên cho uẩn quả biết cảnh hiện tại bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Nghiệp duyên:

Biệt thời như: Tư biết cảnh hiện tại làm duyên cho uẩn quả biết cảnh quá khứ bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Nghiệp duyên:

Biệt thời như: Tư biết cảnh hiện tại làm duyên cho uẩn quả biết cảnh vị lai bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Quả duyên; bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên, bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên, bằng Hiện hữu duyên, bằngVô hữu duyên, bằng Ly duyên, bằng Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 3, Cảnh 9, Trưởng 7, Vô gián 7, Liên tiếp 7, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ đều có 3, Cận y 9, Cố hưởng 3, Nghiệp 9, Quả 3, Thực 3, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng đều 3, Hiện hữu 3, Vô hữu 7, Ly 7, Bất ly 3; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Cảnh duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh quá khứ làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh vị lai làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh hiện tại bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh quá khứ bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh hiện tại làm duyên cho pháp biết cảnh vị lai bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Phi Nhân 9, phi Cảnh 9, phi Trưởng 9, phi Vô gián 9, phi Liên tiếp 9,... tóm tắt... tất cả đều có 9, phi Ly 9, phi Bất ly 9; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên cho phi Cảnh 3, phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Cận y, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả đều có 3,... tóm tắt... tất cả đều có 3, phi Vô hữu, phi Ly 3; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 9,... Trưởng 7, Vô gián 7, Liên tiếp 7, Đồng sanh 3, Hỗ tương 3, Y chỉ 3, Cận y 9, Cố hưởng 3; Nghiệp 9, Quả 3, Thực, Quyền, Thiền, Đạo, Tương ưng, Hiện hữu đều có 3, Vô hữu 7, Ly 7, Bất ly 3; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần vấn đề (pañhāvāra)

Tam đề biết cảnh quá khứ thứ 19 chỉ có bấy nhiêu

------

 

 

 

 

TAM ĐỀ NỘI PHẦN (AJJHATTATTIKA)

 

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

2033.

Pháp nội phần liên quan pháp nội phần sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn nội phần (ajjhatta), 2 uẩn...; sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn nội phần, 2 uẩn...; vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật; 3 đại sung liên quan 1 đại sung, sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna), sắc tục sinh thuộc y sinh (upādā) liên quan đại sung.

2034.

Pháp ngoại phần liên quan pháp ngoại phần sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn ngoại phần (bahiddhā), 2 uẩn...; sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh (katattārūpa) liên quan 1 uẩn ngoại phần (bahiddhā), 2 uẩn liên quan 2 uẩn, vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật; 3 đại sung liên quan 1 đại sung; sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh thuộc y sinh (upādā) liên quan đại sung.

2035.

Pháp nội phần liên quan pháp nội phần sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn nội phần (ajjhatta),... liên quan 2 uẩn. Sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn nội phần, uẩn liên quan vật.

  1.  

Pháp ngoại phần liên quan pháp ngoại phần sanh ra do Cảnh duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn ngoại phần, 2 uẩn... Sát-na tục sinh: Uẩn liên quan vật.

2037.

Pháp nội phần liên quan pháp nội phần sanh ra do Trưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn nội phần, 2 uẩn...;... liên quan 1 đại sung; sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh thuộc y sinh (upādā) liên quan đại sung.

  1.  

Pháp ngoại phần liên quan pháp ngoại phần... do Trưởng duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn ngoại phần, 2 uẩn...;... liên quan 1 đại sung; sắc nương tâm sanh thuộc y sinh (upādā) liên quan đại sung.

  1.  

Pháp nội phần liên quan pháp nội phần... do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do Đồng sanh duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn nội phần, 2 uẩn... Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn nội phần, 2 uẩn...; vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật; 3 đại sung liên quan 1 đại sung; sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh thuộc y sinh liên quan đại sung; sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng... liên quan 1 đại sung, sắc tục sinh thuộc y sinh liên quan đại sung (mahābhūtarūpa).

  1.  

Pháp ngoại phần liên quan pháp ngoại phần sanh ra do Đồng sanh duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn ngoại phần, 2 uẩn... Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh làm duyên cho 1 uẩn ngoại phần, 2 uẩn...; vật làm duyên cho uẩn, uẩn làm duyên cho vật;... liên quan 1 đại sung; sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh thuộc y sinh (upādā) liên quan đại sung; sắc ngoại, sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng... liên quan 1 đại sung, sắc tục sinh thuộc y sinh liên quan đại sung.

  1.  
  • Pháp nội phần liên quan pháp nội phần sanh ra do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên, do Tiền sanh duyên, do Cố hưởng duyên: Trong Tiền sanh và Cố hưởng không có tục sinh.
  • ... Do Nghiệp duyên, do Quả duyên, do Thực duyên, do Quyền duyên, do Thiền duyên, do Đạo duyên, do Tương ưng duyên, do Bất tương ưng duyên, do Hiện hữu duyên, do Vô hữu duyên, do Ly duyên, do Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 2, Cảnh 2,... tóm tắt... Bất ly 2.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp nội phần liên quan pháp nội phần sanh ra do phi Nhân duyên:

-   3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô nhân nội phần (ajjhatta), 2 uẩn....

-  Sát-na tục sinh vô nhân: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật;... 1 đại sung... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng:... 1 đại sung; sắc tục sinh thuộc y sinh (upādā) liên quan đại sung; si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp ngoại phần liên quan pháp ngoại phần sanh ra do phi Nhân duyên:

  • 3 uẩn và sắc nương tâm sanh liên quan 1 uẩn vô nhân ngoại phần, 2 uẩn.... Sát-na tục sinh vô nhân: Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật;... liên quan 1 đại sung thuộc sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng:... liên quan 1 đại sung.

-  Si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp nội phần liên quan pháp nội phần sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nội phần. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn nội phần, vật liên quan uẩn;... liên quan 1 đại sung thuộc sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng:... liên quan 1 đại sung.

  1.  

Pháp ngoại phần liên quan pháp ngoại phần sanh ra do phi Cảnh duyên:

Sắc nương tâm sanh liên quan uẩn ngoại phần. Sát-na tục sinh: Sắc tục sinh liên quan uẩn ngoại phần, vật liên quan uẩn;... 1 đại sung thuộc sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  1.  
  • Pháp ngoại phần liên quan pháp ngoại phần sanh ra do phi Trưởng duyên: Như thuận tùng trong Đồng sanh duyên không chi khác.
  • ... Do phi Vô gián duyên, do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, phi Cận y duyên, phi Tiền sanh duyên:

Cõi Vô sắc:... liên quan 1 uẩn nội phần; sắc nương tâm sanh liên quan uẩn nội phần. Sát-na tục sinh: 3 uẩn và sắc tục sinh liên quan 1 uẩn nội phần, 2 uẩn... vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật; liên quan 1 đại sung thuộc sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  1.  

Pháp ngoại phần liên quan pháp ngoại phần sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

... liên quan 1 uẩn ngoại phần trong Vô sắc, 2 uẩn...; sắc nương tâm sanh liên quan liên quan uẩn ngoại phần. Sát-na tục sinh: Nên sắp đầu đủ; 1 đại sung thuộc sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  1.  

... Liên quan pháp nội phần... do phi Hậu sanh duyên, do phi Cố hưởng duyên, do phi Nghiệp duyên:

Tư nội phần liên quan uẩn nội phần; sắc vật thực... sắc âm dương...

  1.  

Pháp ngoại phần liên quan pháp ngoại phần... do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) ngoại phần (bahiddhā) liên quan uẩn ngoại phần; sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương...

  1.  
  • ... Liên quan pháp nội phần... do phi Quả duyên: Không có tục sinh.
  • ... Do phi Thực duyên: Sắc âm dương... người Vô tưởng...
  1.  

... Liên quan pháp ngoại phần... do phi Thực duyên:

Sắc ngoại... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  1.  

... Liên quan pháp nội phần... do phi Quyền duyên:

Sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng: Sắc mạng quyền liên quan đại sung.

  1.  

... Liên quan pháp ngoại phần... do phi Quyền duyên:

Sắc ngoại,... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng: Sắc mạng quyền liên quan đại sung.

  1.  

Pháp nội phần liên quan pháp nội phần... do Thiền duyên:

Ngũ thức (viññāna)... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  1.  

Pháp ngoại phần liên quan pháp ngoại phần... do phi Thiền duyên:

... 5 thức... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  1.  
  • ... Liên quan pháp nội phần... do phi Đạo duyên: Như phi Nhân duyên, không có si.
  • ... Do phi Tương ưng duyên, do phi Bất tương ưng duyên:

Cõi Vô sắc... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  1.  
  • ... Liên quan pháp ngoại phần... do phi Bất tương ưng duyên:

Trong Vô sắc... sắc ngoại... sắc vật thực... sắc âm dương... người Vô tưởng...

  • ... Do phi Vô hữu duyên,... do phi Ly duyên.
  1.  

Phi Nhân có 2, phi Cảnh 2, phi Trưởng 2, phi Vô gián 2, phi Liên tiếp 2,... tóm tắt... đều có 2, phi Ly 2; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 2,... tóm tắt... phi Quả, phi Tương ưng, phi Vô hữu, phi Ly đều có 2; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 2,... Vô gián 2,... tóm tắt... Đạo 2, Bất ly 2; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần liên quan (paṭiccavāra)

Phần đồng sanh (sahajāta) như phần liên quan

 

Phần Ỷ Trượng (Paccayavāra)

  1.  

Pháp nội phần nhờ cậy pháp nội phần sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn và sắc nương tâm sanh nhờ cậy 1 uẩn nội phần, 2 uẩn... Sát-na tục sinh: Nên sắp đầy đủ,... 1 đại sung, uẩn nội phần (ajjhatta) nhờ cậy (paccaya) vật.

  1.  

Pháp ngoại phần nhờ cậy pháp ngoại phần sanh ra do Nhân duyên:

1 uẩn ngoại phần (bahiddhā)... Sát-na tục sinh: 1 đại sung; uẩn ngoại phần nhờ cậy vật.

  1.  

Pháp nội phần nhờ cậy pháp nội phần sanh ra do Cảnh duyên: Như phần liên quan (Paṭiccavāra):

Nhãn thức nhờ cậy nhãn xứ, thân xứ...; uẩn nội phần nhờ cậy vật.

  1.  

Pháp ngoại phần nhờ cậy pháp ngoại phần...: Như phần liên quan:

... nhãn xứ... thân xứ...; uẩn ngoại phần nhờ cậy vật.

  1.  
  • Pháp nội phần nhờ cậy pháp nội phần sanh ra do Trưởng duyên: Thêm vật (vatthu) như phần liên quan (paṭicca).
  • ... Do Vô gián duyên, do Liên tiếp duyên, do Đồng sanh duyên: Trong đồng sanh (sahajāta) nên sắp đầy đủ.

 Đại sung và uẩn sanh sau nhờ cậy đại sung, nên sắp 5 xứ (āyatana) và vật (vatthu).

  • ... Do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên,... tóm tắt... do Bất ly duyên.
  1.  

Nhân 2, cảnh... tóm tắt... Bất ly 2.

Dứt cách thuận

  1.  

Pháp nội phần nhờ cậy pháp nội phần sanh ra do phi Nhân duyên:

  • ... 1 uẩn vô nhân nội phần... Sát-na tục sinh vô nhân: Vật nhờ cậy uẩn, uẩn nhờ cậy vật. 1 đại sung thuộc vật thực,... âm dương... người Vô tưởng...
  • ... nhãn xứ... thân xứ...; uẩn vô nhân nội phần nhờ cậy vật. Si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật và vật.
  1.  
  • Pháp ngoại phần nhờ cậy pháp ngoại phần sanh ra do phi Nhân duyên: Nên sắp bình nhựt, tục sinh và đại sung.

... nhãn xứ... thân xứ...; uẩn vô nhân ngoại phần nhờ cậy vật. Si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật nhờ cậy uẩn đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật và vật.

  • ... Do phi Cảnh duyên, do phi Trưởng duyên như đồng sanh.
  • ... Do phi Vô gián duyên, do phi Liên tiếp duyên, do phi Hỗ tương duyên, do phi Cận y duyên, do phi Tiền sanh duyên: Như phần liên quan (paṭiccavāra).
  • ... Do phi Hậu sanh duyên, do phi Cố hưởng duyên, do phi Nghiệp duyên,... tóm tắt...
  • ... Do phi Bất tương ưng duyên: Như Bất tương ưng duyên trong phần liên quan (paṭiccavāra) về cách ngược (paccanīya).
  • ... Do phi Vô hữu duyên, do phi Ly duyên.
  1.  

Phi Nhân 2, phi Cảnh 2,... tóm tắt... phi Ly 2.

Dứt cách ngược

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 2,... phi Trưởng 2,... phi Quả, phi Tương ưng, phi Vô hữu, phi Ly đều có 2.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 2,... Bất ly 2.

Dứt cách nghịch, thuận

Phần y chỉ (nissaya) như phần ỷ trượng (paccaya)

Phần hòa hợp (saṅsaṭṭha) như phần tương ưng (sampayutta), nên sắp cho rộng.

 

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Nhân duyên:

  • Nhân (hetu) nội phần (ajjhatta) làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna) bằng Nhân duyên.
  • Sát-na tục sinh...
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Nhân duyên:

Nhân ngoại phần (bahiddhā) làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, rồi nhớ lại. Nhớ lại thiện đã từng làm chứa để.
  • Xuất thiền... chư Thánh xuất đạo phản khán đạo, phản khán quả, phản khán phiền não đã trừ, phản khán phiền não hạn chế, biết rõ phiền não từng sanh.
  • Quán ngộ nhãn nội phần... thân, sắc... xúc, vật.
  • Quán ngộ uẩn nội phần bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái sanh, ưu phát.
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng.
  • Không vô biên xứ làm duyên cho Thức vô biên xứ bằng Cảnh duyên, Vô sở hữu xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cảnh duyên.
  • ... sắc xứ... xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Cảnh duyên. Uẩn nội phần làm duyên cho thần thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông luôn khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Cảnh duyên:

  • Người khác phản khán nhãn nội phần,... tóm tắt... vật... quán ngộ uẩn nội phần bằng vô thường, khổ não, vô ngã thỏa thích rất hân hoan, do đó khai đoan ái sanh, ưu phát.
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm nội phần; sắc xứ nội phần làm duyên cho nhãn thức ngoại phần; xúc xứ nội phần làm duyên cho thân thức ngoại phần bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn nội phần làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông luôn khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Cảnh duyên:

  • Kẻ khác sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới... do đó phản khán. Nhớ lại thiện đã từng làm chứa để. xuất thiền... chư Thánh xuất đạo phản khán đạo, phản khán quả, phản khán Níp Bàn.
  • Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā), Đạo, Quả, khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  • Chư Thánh phản khán phiền não đã trừ, phiền não hạn chế, phiền não từng sanh.
  • Quán ngộ nhãn ngoại phần của người khác... vật...
  • Quán ngộ uẩn ngoại phần bằng vô thường, khổ não... ưu sanh.
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm ngoại phần.
  • Không vô biên xứ làm duyên cho Thức vô biên xứ bằng Cảnh duyên, Vô sở hữu xứ làm duyên cho Phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng Cảnh duyên.
  • Uẩn ngoại phần làm duyên cho thần thông, tha tâm thông luôn khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Cảnh duyên:

  • Chư Thánh phản khán Níp Bàn. Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā), đạo, quả luôn khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  • ... nhãn ngoại phần... vật... quán ngộ uẩn ngoại phần bằng vô thường... ưu sanh ra.
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm ngoại phần.
  • Sắc xứ ngoại phần (bahiddhā) làm duyên cho nhãn thức nội phần; xúc xứ ngoại phần làm duyên cho thân thức nội phần.
  • Uẩn ngoại phần làm duyên cho thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông luôn khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, nặng về đó rồi phản khán. Nặng về thiện đã từng làm chứa để rồi phản khán. Xuất thiền nặng về thiền rồi phản khán.
  • Chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán, nặng về quả rồi phản khán.
  • Nhãn nội phần (ajjhatta)... Vật....
  • Nặng về uẩn nội phần rồi thỏa thích rất hân hoan do nặng đó rồi ái sanh... tà kiến phát.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng (adhipati) nội phần làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như:... nhãn nội phần của người khác... Vật.
  • Nặng về uẩn nội phần rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái sanh, tà kiến phát.
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Người khác sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới do nặng về đó rồi phản khán.
  • Nặng về thiện đã từng làm chứa để rồi phản khán.
  • Xuất thiền... chư Thánh xuất đạo nặng về đạo rồi phản khán... Nặng về quả rồi phản khán.
  • Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā), đạo, quả bằng Trưởng duyên.
  • ... nhãn ngoại phần... Vật.... Nặng về uẩn ngoại phần rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái sanh, tà kiến phát.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng (adhipati) ngoại phần làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như: Chư La-hán nặng về Níp Bàn rồi phản khán.
  • Níp Bàn làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū), dũ tịnh (vodanā), đạo, quả bằng Trưởng duyên.
  • Nhãn ngoại phần... Vật.... Nặng về uẩn ngoại phần rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái sanh, tà kiến phát.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn nội phần sanh trước trước làm duyên cho uẩn nội phần sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận tùng (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū).
  • Tâm thuận tùng làm duyên cho dũ tịnh (vodanā); tâm chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo, tâm dũ tịnh làm duyên cho đạo, đạo làm duyên cho quả... thuận tùng làm duyên cho quả nhập thiền; xuất thiền diệt tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Vô gián duyên:

Uẩn ngoại phần sanh trước trước đến pháp khác chỉ có bấy nhiêu (purimāpurimà bahiddhāti nānākaraṇaṃ taṃ yeva gamanaṃ).

  1.  
  • Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Liên tiếp duyên như Vô gián duyên.
  • ... Do Đồng sanh duyên, do Hỗ tương duyên, do Y chỉ duyên, do Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:
  • Thuần cận y như: Nương đức tin nội phần mạnh có thể bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới... thiền sanh... pháp quán sanh... đạo sanh... thông sanh... nhập thiền sanh... gầy ngã mạn... chấp tà kiến...
  • Nương giới nội phần... trí, ái, hy vọng, thân lạc, thân khổ, âm dương, vật thực... chỗ ở mạnh có thể bố thí... nhập thiền phát sanh cho đến sát sanh, phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin nội phần... trí, ái, hy vọng, thân lạc, thân khổ... chỗ ở làm duyên cho đức tin nội phần, trí, ái, hy vọng, thân lạc, thân khổ, đạo, quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Cận y duyên có Cảnh cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin nội phần của người khác mạnh có thể bố thí... gây ngã mạn... chấp tà kiến...
  • Nương giới... chỗ ở nội phần của người khác mạnh có thể bố thí... sát sanh, phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin... chỗ ở nội phần mạnh làm duyên cho đức tin, đạo, quả ngoại phần bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Cận y duyên có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin ngoại phần... hy vọng, thân lạc... chỗ ở của người khác mạnh có thể bố thí... phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin ngoại phần, chỗ ở mạnh làm duyên cho đức tin ngoại phần, quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Cận y duyên có Cảnh cận y và Thuần cận y:

  • Thuần cận y như: Nương đức tin ngoại phần... chỗ ở mạnh có thể bố thí... phá hòa hợp Tăng.
  • Nương đức tin ngoại phần... chỗ ở làm duyên cho đức tin nội phần, quả nhập thiền bằng Cận y duyên.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh: Quán ngộ nhãn... vật nội phần bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã... ưu phát sanh.
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ làm duyên cho nhãn thức; xúc xứ làm duyên cho thân thức bằng Tiền sanh duyên.
  • Vật tiền sanh như: nhãn xứ làm duyên cho nhãn thức, thân xứ làm duyên cho thân thức; vật làm duyên cho uẩn nội phần bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Tiền sanh duyên:

  • Cảnh tiền sanh: Quán ngộ nhãn... vật nội phần của người khác bằng lối vô thường... ưu phát sanh.
  • Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ nội phần làm duyên cho nhãn thức ngoại phần; xúc xứ làm duyên cho thân thức ngoại phần bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Cảnh tiền sanh: Quán ngộ nhãn... vật ngoại phần của người khác bằng lối vô thường... thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ ngoại phần làm duyên cho nhãn thức ngoại phần; xúc xứ ngoại phần làm duyên cho thân thức ngoại phần.
  • Vật tiền sanh như: nhãn xứ ngoại phần... thân xứ... vật làm duyên cho uẩn ngoại phần bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Tiền sanh duyên:

Cảnh tiền sanh: Quán ngộ nhãn... vật ngoại phần bằng lối vô thường... ưu sanh. Thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ ngoại phần làm duyên cho nhãn thức nội phần; xúc xứ ngoại phần làm duyên cho thân thức nội phần bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Chư pháp nội phần và ngoại phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

Như: Sắc xứ ngoại phần và nhãn xứ nội phần làm duyên cho nhãn thức nội phần bằng Tiền sanh duyên. Xúc xứ ngoại phần và thân xứ nội phần làm duyên cho thân thức nội phần. Sắc xứ ngoại phần và vật nội phần... xúc xứ ngoại phần và vật nội phần làm duyên cho uẩn nội phần bằng Tiền sanh duyên.

  1.  

Chư pháp nội phần và ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Tiền sanh duyên có Cảnh tiền sanh và Vật tiền sanh:

  • Sắc xứ nội phần và nhãn xứ ngoại phần làm duyên cho nhãn thức ngoại phần bằng Tiền sanh duyên.
  • Xúc xứ nội phần và thân xứ ngoại phần làm duyên cho thân xứ ngoại phần bằng Tiền sanh duyên.
  • Sắc xứ nội phần và vật ngoại phần...
  • Xúc xứ nội phần và vật ngoại phần làm duyên cho uẩn ngoại phần bằng Tiền sanh duyên.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn nội phần làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Hậu sanh duyên:

Hậu sanh như: Uẩn ngoại phần làm duyên cho thân ấy sanh trước bằng Hậu sanh duyên.

  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Cố hưởng duyên:

  • Uẩn nội phần sanh trước trước làm duyên cho uẩn nội phần sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū); tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā); chuyển tộc làm duyên cho đạo, dũ tịnh làm duyên cho đạo bằng Cố hưởng duyên.
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Cố hưởng duyên:

... sanh trước trước như nội phần (ajjhatta).

  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư (cetanā) nội phần làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư nội phần làm duyên cho quả nội phần và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư ngoại phần làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư ngoại phần làm duyên cho uẩn quả ngoại phần và sắc tục sinh bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Quả duyên: Nên sắp đầy đủ như phần liên quan (paṭicca).

  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Thực duyên:

  • Uẩn nội phần làm duyên cho uẩn tương ưng và sắc nương tâm sanh bằng Thực duyên.
  • Sát-na tục sinh: Đoàn thực nội phần làm duyên cho thân nội phần bằng Thực duyên.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Thực duyên:

Đoàn thực nội phần làm duyên cho thân ngoại phần bằng Thực duyên.

  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Thực duyên: Bình nhựt và tục sinh.

Đoàn thực ngoại phần làm duyên cho thân ngoại phần bằng Thực duyên.

  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Thực duyên:

Đoàn thực ngoại phần làm duyên cho thân nội phần bằng Thực duyên.

  1.  

Pháp nội phần và ngoại phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Thực duyên:

Đoàn thực nội phần và đoàn thực ngoại phần làm duyên cho thân nội phần bằng Thực duyên.

  1.  

Pháp nội phần và ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Thực duyên:

Đoàn thực nội phần làm duyên cho đoàn thực ngoại phần bằng Thực duyên.

  1.  
  • Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Quyền duyên: Quyền (indrīya) nội phần và sắc mạng quyền nên phân rộng.
  • ... Bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên, bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh: Nên phân rộng.

Tất cả câu tam đề, xin trí thức nên phân rộng.

  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Bất tương ưng duyên có Đồng sanh, Tiền sanh và Hậu sanh... tóm tắt...

  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền:

  • Đồng sanh như: 1 uẩn nội phần làm duyên cho 3 uẩn và sắc nương tâm sanh; 2 uẩn... Sát-na tục sinh: Uẩn làm duyên cho vật, vật làm duyên cho uẩn; 1 đại sung... tóm tắt... người Vô tưởng: 1 đại sung làm duyên cho 3 đại sung.
  • Tiền sanh như: Nhãn... vật... như Tiền sanh (purejātu). Vật làm duyên cho uẩn nội phần bằng Hiện hữu duyên (Atthipaccayo).
  • Hậu sanh như: Uẩn nội phần và đoàn thực nội phần làm duyên cho thân ấy; sắc mạng quyền làm duyên cho sắc tục sinh.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Hiện hữu duyên có Tiền sanh và Thực:

Tiền sanh như: Người khác quán ngộ nhãn nội phần... vật bằng lối vô thường... thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ nội phần... xúc xứ nội phần làm duyên cho thân thức ngoại phần bằng Hiện hữu duyên. Đoàn thực nội phần làm duyên cho thân ngoại phần bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Hiện hữu duyên có Đồng sanh, Tiền sanh, Hậu sanh, Thực và Quyền: Như pháp ngoại phần (bahiddhā) không chi khác.

Tất cả bài đầu đề tam (mātikā) nên phân rộng.

  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Hiện hữu duyên có Tiền sanh và Thực.

Tiền sanh như: Nhãn ngoại phần... vật... thiên nhãn thấy sắc, thiên nhĩ nghe tiếng. Sắc xứ ngoại phần... xúc xứ làm duyên cho thân thức nội phần bằng Hiện hữu duyên. Đoàn thực ngoại phần làm duyên cho thân nội phần bằng Hiện hữu duyên.

  1.  

Pháp nội phần và ngoại phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Hiện hữu duyên có Tiền sanh và Thực.

  • Tiền sanh như: Sắc xứ ngoại phần và nhãn nội phần làm duyên cho nhãn thức nội phần; xúc xứ ngoại phần và thân xứ nội phần làm duyên cho thân thức nội phần bằng Hiện hữu duyên.
  • Sắc xứ ngoại phần và vật nội phần...
  • Xúc xứ ngoại phần và vật nội phần làm duyên cho uẩn nội phần bằng Hiện hữu duyên.
  • Thực như: Đoàn thực nội phần và đoàn thực ngoại phần làm duyên cho thân nội phần bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp nội phần và ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Hiện hữu duyên có Tiền sanh và Thực.

  • Tiền sanh như: Sắc xứ nội phần và nhãn xứ ngoại phần làm duyên cho nhãn thức ngoại phần bằng Hiện hữu duyên.
  • Xúc xứ nội phần và thân xứ ngoại phần làm duyên cho thân thức ngoại phần bằng Hiện hữu duyên.
  • Sắc xứ nội phần và vật ngoại phần làm duyên cho uẩn ngoại phần bằng Hiện hữu duyên.
  • Xúc xứ nội phần và vật ngoại phần làm duyên cho uẩn ngoại phần bằng Hiện hữu duyên.
  • Thực như: Đoàn thực nội phần và đoàn thực ngoại phần làm duyên cho thân ngoại phần bằng Hiện hữu duyên.
  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Hiện hữu duyên, bằng Ly duyên, bằng Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 2, Cảnh 4, Trưởng 4, Vô gián 2, Liên tiếp 2, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ 2, Cận y 4, Tiền sanh 6, Hậu sanh, Cố Hưởng, Nghiệp, Quả 2, Thực 6, Quyền 2, Thiền, Đạo, Tương ưng, Bất tương ưng 2, Hiện hữu 6, Vô hữu 2, Ly 2, Bất ly 6; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận tùng (anuloma)

  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên, bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên.

  1.  

Pháp nội phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Thực duyên.

  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Hậu sanh duyên, bằng Nghiệp duyên, bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên.

  1.  

Pháp ngoại phần làm duyên cho pháp nội phần bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Tiền sanh duyên, bằng Thực duyên.

  1.  

Pháp biết nội phần và pháp ngoại phần làm duyên cho pháp nội phần... có Tiền sanh và Thực.

  1.  

Pháp nội phần và pháp ngoại phần làm duyên cho pháp ngoại phần... có Tiền sanh và Thực.

  1.  

Phi Nhân 6, phi Cảnh 6, phi Trưởng 6,... tóm tắt... sắp tất cả đều 6; phi Bất tương ưng 6, phi Hiện hữu 4, phi Vô hữu 6, phi Ly 6, phi Bất ly 4. Nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên cho phi Cảnh 2,... phi Trưởng, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Hỗ tương, phi Cận y đều có 2,... tóm tắt... tất cả đều 2, phi Tương ưng, phi Bất tương ưng, phi Vô hữu, phi Ly đều có 2; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 4,... Trưởng 4. Nên đếm theo câu thuận tùng, Bất ly 6; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần vấn đề (pañhāvāra)

Tam đề nội phần thứ 20 chỉ có bấy nhiêu

------

 

 

 

 

TAM ĐỀ BIẾT CẢNH NỘI PHẦN (AJIHATTATTĀRAMMANATTIKA)

 

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

  1.  

Pháp biết cảnh nội phần liên quan pháp biết cảnh nội phần sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh nội phần (ajihattattārammaṇa), 2 uẩn...; sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh nội phần, 2 uẩn...

  1.  

Pháp biết cảnh ngoại liên quan pháp biết cảnh ngoại sanh ra do Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh ngoại, 2 uẩn...; sát-na tục sinh: 3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh ngoại (bahiddhārammaṇa), 2 uẩn...

  1.  

Pháp biết cảnh nội liên quan pháp biết cảnh nội sanh ra do Cảnh duyên... tóm tắt... do Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 2, Cảnh 2,... tóm tắt... tất cả đều 2, Bất ly 2; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp biết cảnh nội liên quan pháp biết cảnh nội sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô nhân biết cảnh nội, 2 uẩn...; sát-na tục sinh vô nhân:... liên quan 1 uẩn biết cảnh nội, 2 uẩn...; si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.

  1.  

Pháp biết cảnh ngoại liên quan pháp biết cảnh ngoại sanh ra do phi Nhân duyên:

3 uẩn liên quan 1 uẩn vô nhân biết cảnh ngoại, 2 uẩn...; sát-na tục sinh vô nhân: Si đồng sanh hoài nghi, đồng sanh phóng dật liên quan uẩn đồng sanh hoài nghi đồng sanh phóng dật.

  1.  
  • Pháp biết cảnh nội liên quan pháp biết cảnh nội sanh ra do phi Trưởng duyên: Như Đồng sanh duyên, phần thuận tùng không có chi khác.
  • ... Do phi Tiền sanh duyên: Trong Vô sắc: 3 uẩn biết cảnh nội... Sát-na tục sinh...
  1.  
  • Pháp biết cảnh ngoại liên quan pháp biết cảnh ngoại sanh ra do phi Tiền sanh duyên:

Trong Vô sắc: 3 uẩn liên quan 1 uẩn biết cảnh ngoại (bahiddhārammanṇa). Sát-na tục sinh...

  • ... Do phi Hậu sanh duyên; do phi Cố hưởng duyên: Như Đồng sanh duyên.
  • ... Do phi Nghiệp duyên:

Tư biết cảnh nội liên quan uẩn biết cảnh nội.

  1.  

Pháp biết cảnh ngoại liên quan pháp biết cảnh ngoại sanh ra do phi Nghiệp duyên:

(cetanā) biết cảnh ngoại liên quan uẩn biết cảnh ngoại.

  1.  
  • ... Liên quan pháp biết cảnh nội... do phi Quả duyên: Không có tục sinh.
  • ... Do phi Thiền duyên:

1 uẩn biết cảnh nội đồng sanh ngũ thức (pañcaviññāṇa)...

2137.

  • ... Liên quan pháp biết cảnh ngoại... do phi Thiền duyên:

1 uẩn biết cảnh ngoại đồng sanh 5 thức...

  • ... Do phi Đạo duyên: Như phi Nhân duyên không có si.
  • ... Do phi Bất tương ưng duyên:

Trong Vô sắc: 1 uẩn biết cảnh nội...

  1.  

... Liên quan pháp biết cảnh ngoại... do phi Bất tương ưng duyên:

... 1 uẩn biết cảnh ngoại trong Vô sắc...

  1.  

Phi Nhân 2, phi Trưởng 2, phi Tiền sanh 2, phi Hậu sanh 2, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Quả, phi Thiền, phi Đạo, phi Bất tương ưng đều có 2; nên đếm như thế.

Dứt cách ngược (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Trưởng 2, phi Quả 2, phi Bất tương ưng 2. Nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 2,... Vô gián 2, Liên tiếp 2,... tóm tắt... Đạo 2, Bất ly 2; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Hết phần liên quan (paṭiccavāra)

Phần đồng sanh (sahajāta), phần ỷ trượng (paccayavāra). Phần y chỉ (nissayavāra), phần hòa hợp (saṅsaṭṭhavāra), phần tương ưng (sampayuttavāra) như phần liên quan (paṭiccavāra).

 

Phần Vấn Đề (Pañhāvāra)

  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Nhân duyên:

Nhân biết cảnh nội làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nhân duyên. Sát-na tục sinh: Nhân (hetu) biết cảnh nội làm duyên cho uẩn Tương ưng.

  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Nhân duyên:

Nhân biết cảnh ngoại... Sát-na tục sinh...

  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Cảnh duyên:

  • Phản khán Thức vô biên xứ biết cảnh nội; phản khán Phi tưởng phi phi tưởng xứ... phản khán thiên nhãn nội phần biết cảnh nội; thiên nhĩ... thần thông... túc mạng thông, tuỳ nghiệp thông... phản khán vị lai thông.
  • Chư Thánh phản khán phiền não biết cảnh nội đã trừ, phản khán phiền não hạn chế, phiền não đã từng sanh.
  • Quán ngộ uẩn nội phần biết cảnh nội bằng lối vô thường... thỏa thích rất hân hoan do đó khai đoan ái, ưu biết cảnh nội sanh ra.
  • Uẩn nội phần biết cảnh nội làm duyên cho túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông luôn khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Cảnh duyên:

  • Người khác phản khán Thức vô biên xứ biết cảnh nội... phản khán Phi tưởng phi phi tưởng xứ; người khác phản khán thiên nhãn nội phần biết cảnh nội; thiên nhĩ... thần thông... túc mạng thông, tuỳ nghiệp thông ,... phản khán vị lai thông.
  • Quán ngộ uẩn nội phần biết cảnh nội bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm nội phần biết cảnh nội
  • Uẩn ngoại phần biết cảnh nội làm duyên cho tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông luôn khán môn (āvajjana) bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Cảnh duyên:

  • Người khác phản khán thiên nhãn ngoại phần biết cảnh nội; thiên nhĩ... thần thông, tha tâm thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông... phản khán vị lai thông.
  • Người khác quán ngộ uẩn ngoại phần biết cảnh ngoại bằng lối vô thường, khổ não, vô ngã.
  • Tha tâm thông rõ lòng người tề toàn tâm ngoại phần biết cảnh ngoại.
  • Uẩn ngoại phần biết cảnh ngoại làm duyên cho thần thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông luôn khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Cảnh duyên:

  • Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới, rồi nhớ lại; phản khán thiện đã từng làm chứa để; xuất thiền phản khán thiền.
  • Chư Thánh xuất đạo phản khán đạo, phản khán quả. phản khán phiền não đã trừ,... phiền não hạn chế,... phản khán phiền não đã từng sanh.
  • Phản khán thiên nhãn nội phần biết cảnh ngoại phần,... thiên nhĩ... thần thông... tha tâm thông... túc mạng thông... tuỳ nghiệp thông... vị lai thông.
  • Quán ngộ uẩn nội phần biết cảnh ngoại bằng lối vô thường... thỏa thích rất hân hoan do đó khai đoan ái và ưu biết Nội sanh ra.
  • Uẩn nội phần biết cảnh ngoại làm duyên cho thần thông, túc mạng thông, tùy nghiệp thông, vị lai thông luôn khán môn bằng Cảnh duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Trưởng duyên có Trưởng cảnh và Trưởng đồng sanh:

  • Trưởng cảnh như: Nặng về Thức vô biên xứ nội phần biết cảnh nội rồi phản khán, nặng về Phi tưởng phi phi tưởng xứ rồi phản khán; nặng về thiên nhãn nội phần biết cảnh nội rồi phản khán; nặng về thiên nhĩ... thần thông... túc mạng thông,... tùy nghiệp thông... Nặng về vị lai thông rồi...
  • Nặng về uẩn nội phần biết cảnh nội rồi thỏa thích rất hân hoan, do nặng đó rồi ái... tà kiến biết cảnh nội phát sanh.
  • Trưởng đồng sanh như: Trưởng biết cảnh nội làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Trưởng duyên:

Trưởng đồng sanh như: Trưởng biết cảnh ngoại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Trưởng duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Trưởng duyên:

  • Trưởng cảnh như: Sau khi bố thí, nguyện giữ ngũ giới, thọ trì thanh tịnh giới do nặng về đó rồi mới phản khán; phản khán thiện đã từng làm chứa để. Xuất thiền phản khán thiền...
  • Chư Thánh xuất đạo phản khán đạo... Nặng về quả rồi phản khán... Nặng về thiên nhãn nội phần biết cảnh ngoại rồi phản khán. Nặng về thiên nhĩ... thần thông... tha tâm thông... túc mạng thông... tùy nghiệp thông... Nặng về vị lai thông rồi phản khán.
  • Nặng về uẩn nội phần biết cảnh ngoại rồi thỏa thích do nặng đó rồi ái, tà kiến biết cảnh nội sanh ra.
  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Vô gián duyên:

Uẩn biết cảnh nội sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh nội sanh sau sau bằng Vô gián duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử biết cảnh nội làm duyên cho tâm sanh (upapatticitta) biết cảnh ngoại bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp biết cảnh nội làm duyên cho tâm khán (ý) môn biết cảnh ngoại bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn biết cảnh nội làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh ngoại bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ (anuloma) biết cảnh nội làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū); tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā); thuận thứ làm duyên cho quả nhập thiền; xuất thiền diệt tâm Phi tưởng phi phi tưởng xứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Vô gián duyên:

  • Uẩn biết cảnh ngoại sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh ngoại sanh sau sau bằng Vô gián duyên.
  • Tâm thuận thứ biết cảnh ngoại làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū); tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā); chuyển tộc (gotrabhū) làm duyên cho đạo, dũ tịnh (vodanā) làm duyên cho đạo; đạo làm duyên cho Quả, quả làm duyên cho quả; thuận thứ làm duyên cho quả nhập thiền bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Vô gián duyên:

  • Tâm tử biết cảnh ngoại làm duyên cho tâm sanh (upapatti) biết cảnh nội bằng Vô gián duyên.
  • Tâm hộ kiếp (bhavaṅga) biết cảnh ngoại làm duyên cho tâm khán môn (āvajjana) biết cảnh nội bằng Vô gián duyên.
  • Uẩn biết cảnh ngoại làm duyên cho quả sơ khởi (vuṭṭhāna) biết cảnh nội bằng Vô gián duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Liên tiếp duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Hỗ tương duyên, bằng Y chỉ duyên, bằng Cận y duyên: Có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường (aniccānupassanā), quán khổ não (dukkhānupassanā), quán vô ngã (anattānupassanā) biết cảnh nội làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh nội bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Cận y duyên: Có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh nội phần làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh ngoại bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Cận y duyên: Có Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh ngoại làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh ngoại bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Cận y duyên: Có Cảnh cận y, Vô gián cận y và Thuần cận y:

Thuần cận y như: Quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh ngoại làm duyên cho quán vô thường, quán khổ não, quán vô ngã biết cảnh nội bằng Cận y duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Cố hưởng duyên:

Uẩn biết cảnh nội sanh trước trước làm duyên cho uẩn biết cảnh nội sanh sau sau bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Cố hưởng duyên:

Tâm thuận thứ (anuloma) biết cảnh nội làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū); tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā) bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Cố hưởng duyên:

Tâm thuận thứ biết cảnh ngoại làm duyên cho chuyển tộc (gotrabhū); tâm thuận thứ làm duyên cho dũ tịnh (vodanā), chuyển tộc làm duyên cho đạo, dũ tịnh làm duyên cho đạo bằng Cố hưởng duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư (cetanā) biết cảnh nội làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư biết cảnh nội làm duyên cho uẩn quả biết cảnh nội bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Nghiệp duyên:

Biệt thời như: Tư biết cảnh nội làm duyên cho uẩn quả biết cảnh ngoại bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Nghiệp duyên có Đồng sanh và Biệt thời:

  • Đồng sanh như: Tư biết cảnh ngoại làm duyên cho uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
  • Biệt thời như: Tư biết cảnh ngoại làm duyên cho uẩn quả biết cảnh ngoại bằng Nghiệp duyên.
  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Nghiệp duyên:

Biệt thời như: Tư (cetanā) biết cảnh ngoại làm duyên cho uẩn quả biết cảnh nội bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Quả duyên, bằng Thực duyên, bằng Quyền duyên, bằng Thiền duyên, bằng Đạo duyên, bằng Tương ưng duyên, bằng Hiện hữu duyên, bằng Vô hữu duyên, bằng Ly duyên, bằng Bất ly duyên.

  1.  

Nhân 2, Cảnh 4, Trưởng 3, Vô gián 4, Liên tiếp 4, Đồng sanh 2, Hỗ tương 2, Y chỉ 2, Cận y 4, Cố hưởng 3, Nghiệp 4, Quả 2,... tóm tắt đều 2, Tương ưng 2, Hiện hữu 2, Vô hữu 4, Ly 4, Bất ly 2; nên đếm như thế.

Hết cách thuận (anuloma)

  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh nội làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh ngoại bằng Cảnh duyên, bằng Đồng sanh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Pháp biết cảnh ngoại làm duyên cho pháp biết cảnh nội bằng Cảnh duyên, bằng Cận y duyên, bằng Nghiệp duyên.

  1.  

Phi Nhân 4, phi Cảnh 4, phi Trưởng 4, phi Vô gián 4,... tóm tắt... tất cả đều 4, phi Tiền sanh, phi Hậu sanh, phi Cố Hưởng,... tóm tắt... phi Bất tương ưng 4,... tóm tắt... phi Bất ly 4; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch (paccanīya)

  1.  

Nhân duyên có phi Cảnh 2,... phi Trưởng 2, phi Vô gián, phi Liên tiếp, phi Cận y, phi Cố Hưởng, phi Nghiệp, phi Vô hữu, phi Ly, tất cả đều 2; nên đếm như thế.

Dứt cách thuận, nghịch

  1.  

Phi Nhân duyên có Cảnh 4,... Trưởng 3, Vô gián 4, Liên tiếp 4, Đồng sanh, Hỗ tương, Y chỉ đều 2, Cận y 4, Cố hưởng 3, Nghiệp 4, Quả 2... tóm tắt..., Tương ưng 2, Vô hữu 2, Hiện hữu 4, Vô hữu 2, Ly 4, Bất ly 2; nên đếm như thế.

Dứt cách nghịch, thuận

Phần vấn đề (Pañhāvāra)

Tam đề biết cảnh nội thứ 21 chỉ có bấy nhiêu

------

 

 

 

 

TAM ĐỀ HỮU KIẾN HỮU ĐỐI CHIẾU (SANIDASSANASAPPATIGHA)

 

Phần Liên Quan (Paṭiccavāra)

  1.  
  • Pháp vô kiến hữu đối chiếu liên quan pháp vô kiến hữu đối chiếu sanh ra do Nhân duyên:

2 đại sung liên quan 1 đại sung vô kiến hữu đối chiếu (anidassaṅasappaṭigha); 1 đại sung liên quan 2 đại sung; sắc nương tâm sanh (cittasamuṭṭhāna), sắc tục sinh thuộc y sinh (upādā) vô kiến hữu đối chiếu liên quan đại sung vô kiến hữu đối chiếu. nhãn xứ... vị xứ liên quan xúc xứ.

  • Pháp hữu kiến hữu đối chiếu liên quan pháp vô kiến hữu đối chiếu sanh ra do Nhân duyên:

Sắc nương tâm sanh, sắc tục sinh thuộc y sinh hữu kiến hữu đối chiếu (anidassaṅasappaṭigha) liên quan đại sung vô kiến hữu đối chiếu. Sắc xứ liên quan xúc xứ.